có 2 điện tích điểm : q1 đặt tại A ; q2=-4q1 đặt tại B . khoảng cách AB=30cm . tại điểm M cường độ điện trường tổng hợp bằng 0 . hỏi M nằm trên AB cách A và B lần lượt là bao nhiêu cm ?
Điện tích điểm q 1 = 10 - 6 C đặt tại điểm A ; q 1 = - 2 , 25 . 10 - 6 C đặt tại điểm B trong không khí cách nhau 18cm. Điểm M trên đường thẳng qua A,B mà có điện trường tại M bằng 0 thỏa mãn ;
A. M nằm ngoài B và cách B 24cm
B. M nằm ngoài A và cách A 18cm
C. M nằm ngoài AB và cách B 12cm
D. M nằm ngoài A và cách A 36cm
Đáp án: D
Điểm M có cường độ điện trường tổng hợp
Vì q 1 > 0; q 2 < 0 nên M phải nằm ngoài A hoặc B
Suy ra, M phải nằm ngoài A sao cho r 2 = 1 , 5 r 1 = r 1 + A B .
⇒ r 1 = 36cm (cách A 36cm).
Hai điện tích điểm q 1 = 4 . 10 - 6 C và q 1 = 4 . 10 - 6 C đặt tại 2 điểm A và B trong chân không cách nhau một khoảng 2a = 12cm. Một điện tích q = - 2 . 10 - 6 C đặt tại điểm M trên đường trung trực của AB, cách đoạn AB một khoảng bằng a. Lực tác dụng lên điện tích q có độ lớn là:
A. 10 2 N
B. 20 2 N
C. 20N
D. 10N
Đáp án: A
Hai lực F 1 ⇀ F 2 ⇀ −tác dụng lên q ( hình 1.1G)
Ta có AM = BM = a 2 = 6 2 c m
Vì
Hợp lực tác dụng lên điện tích q:
Vì F 1 = F 2 và Tam giác ABM vuông cân tại M
nên: F = F 1 2 = 10 2 N
Tại hai điểm A,B cách nhau 20cm trong không khí, đặt hai điện tích điểm q 1 = - 3 . 10 - 6 C , q 2 = 8 . 10 6 C . Đặt tại C một điện tích q 1 = 2 . 10 - 6 C . Biết AC = 12cm, BC = 16cm. Lực điện trường do hai điện tích này tác dụng lên điện tích q 3 có độ lớn là
A. 6,76N
B. 15,6N
C. 7,2N
D. 14,4N
Đáp án A
Các điện tích q 1 và q 2 tác dụng lên điện tích q 3 các lực F → A C và F → B C có phương chiều như hình vẽ
Ta có
Cách 2
Dùng phương pháp số phức tổng hợp lực (chọn trục nằm ngang làm trục chuẩn):
Câu 7 Các điện tích q1 và q2 = q1 đặt lần lượt tại hai đỉnh A và C của một hình vuông ABCD. Để điện trường tổng hợp tại đỉnh D bằng không thì phải đặt tại đỉnh B một điện tích q3 có độ lớn và dấu bằng
Câu 8: Ba điện tích điểm bằng nhau q > 0 đặt tại ba đỉnh của một tam giác đều ABC. Điện trường tổng hợp triệt tiêu tại:
A. một đỉnh của tam giác B. tâm của tam giác
C. trung điểm một cạnh của tam giác D. không thề triệt tiêu
Cho hai điện tích điểm q1, q2 đặt tại A và B, AB= 2 cm. Biết q1 + q2 = 7.10-8 C và điểm M cách q1 là 6 cm, cách q2 là 8 cm có cường độ điện trường bằng E = 0. Tìm q1 và q2 ?
A. q1= -9.10-8 C, q2= 16.10-8 C
B. q1= 9.10-8 C, q2= 16.10-8 C
C. q1= -16.10-8 C, q2= 9.10-8 C
D. q1= 16.10-8 C, q2= -9.10-8 C
Đáp án: A
Vì cường độ điện trường tại M bằng 0 nên hai vecto E 1 do q1 gây ra và E 2 do q2 gây ra phải ngược chiều và cùng độ lớn nên M nằm trên đường thẳng AB
r1 < r2 và r1 + AB = r2 nên q1 và q2 trái dấu và |q1| < |q2|
và q1 + q2 = 7.10-8
=> q1= -9.10-8 C, q2= 16.10-8 C
Nếu trong không gian có hai điện tích điểm dương Q1 = Q2 được đặt ở hai điểm B và C, một điện tích thử q được đặt tại một điểm A như Hình 17.4. Hãy mô tả bằng hình vẽ lực điện tổng hợp do Q1 và Q2 tác dụng lên điện tích thử q.
Ba điện tích điểm q1 = 2. 10 - 8 C, q2 = q3 = 10 - 8 C đặt lần lượt tại 3 đỉnh A, B, C của tam giác vuông tại A có AB = 3cm, AC = 4cm. Tính lực điện tác dụng lên q1:
A. 0,3. 10 - 3 N.
B. 1,3. 10 - 3 N.
C. 2,3. 10 - 3 N.
D. 3,3. 10 - 3 N.
có hai điện tích q 1 và q 2 đặt cách nhau 8cm nằm tại hai điểm A và B. Biết q 1 = - 4 μ C , q 2 = 1 μ C . Vị trí điểm M mà tại đó điện trường bằng 0
A. Nằm trên AB cách q 1 10cm, cách q 2 18cm
B. Nằm trên AB cách q 1 18cm, cách q 2 10cm
C. Nằm trên AB cách q 1 8cm, cách q 2 16cm
D. Nằm trên AB cách q 1 16cm, cách q 2 8cm
Hai điện tích điểm q 1 = 2 . 10 - 2 ( μ C ) và q 2 = - 2 . 10 - 2 ( μ C ) đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn a = 30 (cm) trong không khí. Lực điện tác dụng lên điện tích q 0 = 2 . 10 - 9 (C) đặt tại điểm M cách đều A và B một khoảng bằng a có độ lớn là
A. F = 4 . 10 - 10 ( N )
B. F = 3 , 464 . 10 - 6 ( N )
C. F = 4 . 10 - 6 ( N )
D. F = 6 , 928 . 10 - 6 ( N )
Hai điện tích điểm q 1 = 2 . 10 - 2 (μC) và q 2 = - 2 . 10 - 2 (μC) đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn a = 30 (cm) trong không khí. Lực điện tác dụng lên điện tích q 0 = 2 . 10 - 9 (C) đặt tại điểm M cách đều A và B một khoảng bằng a có độ lớn là:
A. F = 4. 10 - 10 (N).
B. F = 3,464. 10 - 6 (N).
C. F = 4. 10 - 6 (N).
D. F = 6,928. 10 - 6 (N).
Chọn: C
Hướng dẫn:
Tam giác ABM là tam giác đều cạnh a = 30 (cm) = 0,3 (m).
- Cường độ điện trường do q 1 = 2 . 10 - 2 (μC) = 2. 10 - 8 (C) đặt tại A, gây ra tại M là
- Cường độ điện trường do q 2 = - 2 . 10 - 2 (μC) = - 2. 10 - 8 (C) đặt tại B, gây ra tại M là
- Cường độ điện trường tổng hợp tại điểm M là
- Lực điện tác dụng lên điện tích q 0 = 2 . 10 - 9 (C) đặt tại điểm M có hướng song song với AB và độ lớn là F = q 0 .E = 4. 10 - 6 (N).