bình cắm hoa có màu gì thì thích hợp với nhiều loại màu hoa
Bình có màu gì thì thích hợp cắm hoa nhiều màu sắc ?
A. Trắng
B. Xám
C. Nâu
D. Tất cả các màu trên
Bình có màu gì thì thích hợp cắm hoa nhiều màu sắc ?
A. Trắng
B. Xám
C. Nâu
D. Tất cả các màu trên
Đáp án: D
Giải thích: Bình có màu trắng, xám, nâu, đen thì thích hợp cắm hoa nhiều màu sắc – SGK trang 54
Bình có màu gì thì thích hợp cắm hoa nhiều màu sắc ?
A. Trắng
B. Xám
C. Nâu
D. Tất cả các màu trên
Đáp án: D
Giải thích: Bình có màu trắng, xám, nâu, đen thì thích hợp cắm hoa nhiều màu sắc – SGK trang 54
bạn lan mua hoa lay ơn màu trắng về cắm. bạn nảy ra ý tưởng cắm hoa vào dung dịch xanh meelyen màu xanh, để đổi màu sắc của hoa.theo em,sau khi bạn cắm ho như vậy thì hoa có mà gì?
Dựa vào đoạn văn “Đỏ tía là hoa chuối. Đỏ tươi là hoa vông, hoa gạo. Màu đỏ của hoa hồng nhung có quanh năm, ai mà chẳng thích. Hoa mặt trời có nhiều loại: loại cánh đơn màu đỏ cờ, màu cánh sen, loại cánh kép màu hồng và còn có màu đỏ rực như tiết.”, hãy viết một trong hai đoạn văn miêu tả màu vàng khác nhau “của các loài hoa hoặc màu xanh khác nhau của các loài rau.
Gợi ý : Vàng… là… Vàng… là… Màu vàng của…
Xanh… là… Xanh… là… Màu xanh của…
An và Bình chơi trò chơi sau:
Có 1 bông hoa đỏ, 2 bông hoa tím, 3 bông hoa vàng. Hai bạn lần lượt lấy một hay nhiều bông hoa cùng màu cắm vào lọ. Ai lấy được bông hoa cuối cùng thì người đó thắng.
Khi An nhận chơi lượt đầu tiên trước thì Bình suy nghĩ một lúc lâu rồi nói: "Cho dù cậu có lấy như thế nào trước thì tớ cũng sẽ thắng."
Bình đã chơi như thế nào để chiến thắng?
Ta xét 1 bất biến rất thú vị như sau:
Ta viết số các bông hoa trong mỗi nhóm dưới dạng nhị phân:
\(1=1_2\), \(2=10_2\), \(3=11_3\) và tổng S của các số này được tính theo quy tắc sau:
\(S=01+10+11=00\) (nếu hàng có chẵn số 1 thì KQ bằng 0 còn nếu có lẻ số 1 thì KQ bằng 1)
Ta có 2NX:
NX1: Nếu đến lượt chơi của 1 người nào đó mà tổng S đang bằng 0 thì do dù có chơi như thế nào, tổng S cũng sẽ khác 0.
NX2: Nếu đến lượt chơi của 1 người nào đó mà tổng S đang khác 0 thì luôn có 1 nước đi cho người đó để đưa tổng S về lại bằng 0. (đây chính là chiến thuật để thắng trò chơi)
Trong trò chơi này, ta thấy tổng S ban đầu bằng 0 nên theo NX1, dù An có bốc như thế nào thì tổng S cũng sẽ khác 0. Kế đó, sử dụng NX2, Bình luôn có thể bốc để cho tổng S về lại bằng 0 và cứ tiếp tục như thế, Bình là người sẽ đưa được số sỏi về trạng thái (0,0,0) (vì khi đó \(S=0\))
Cuối cùng là số hoa chứ không phải số sỏi đâu. Trò chơi này chính là 1 phiên bản của trò chơi Nim, bạn có thể tìm hiểu trên mạng.
Bình hoa có $\frac{1}{3}$ số hoa là màu đỏ, $\frac{1}{6}$ số hoa là màu tím. Hỏi hoa màu đỏ nhiều hơn hoa màu tím là bao nhiêu phần số hoa của bình?
Hoa màu đỏ nhiều hơn hoa màu tím là:
$\frac{1}{3} - \frac{1}{6} = \frac{1}{6}$ (số hoa của bình)
Đáp số: $\frac{1}{6}$ số hoa của bình
Ở một loài thực vật, tính trạng màu sắc hoa do hai gen phân li độc lập quy định. Trong kiểu gen, khi có đồng thời cả hai loại gen trội A và B thì cho hoa màu đỏ, khi chỉ có loại alen trội A hoặc B thì cho hoa màu hồng, còn khi không có alen trội nào thì cho hoa màu trắng. Cho cây hoa màu hồng thuần chủng giao phấn với cây hoa màu đỏ (P), thu được F1 gồm 50% cây hoa màu đỏ và 50% cây hoa màu hồng. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, các phép lai nào sau đây phù hợp với tất cả các thông tin trên?
(1) AAbb × AaBb (2) aaBB × AaBb
(3) AAbb × AaBB (4) AAbb × AABb
(5) aaBb × AaBB (6) Aabb × AABb
A. (1), (2), (4)
B. (1), (2), (3), (5).
C. (3), (4), (6).
D. (2), (4), (5), (6).
Quy ước gen: A-B-: hoa đỏ; A-bb/aaB- : hoa hồng; aabb: hoa trắng.
Ta có P: hoa hồng (t/c) × hoa đỏ → F1: 50% hoa đỏ: 50% hoa hồng
Cách 1: Vì cây hoa hồng là thuần chủng nên ta loại được phép lai (5),(6)→ loại được các phương án C,B,D (vì có chứa phép lai (5) hoặc (6))
Vậy đáp án đúng là A
Cách 2: Ta xét từng phép lai:
(1) AAbb × AaBb → A-Bb : A-bb → thỏa mãn
(2) aaBB × AaBb → aaB-: AaB- → thỏa mãn
(3) AAbb × AaBB → A-B- → loại
(4) AAbb × AABb →AABb: AAbb → thỏa mãn
Phép lai (5), (6) cây hoa hồng không thuần chủng nên không xét.
Đáp án cần chọn là: A
Ở một loài thực vật, tính trạng màu sắc hoa do hai gen phân li độc lập quy định. Trong kiểu gen, khi có đồng thời cả hai loại gen trội A và B thì cho hoa màu đỏ, khi chỉ có loại alen trội A hoặc B thì cho hoa màu hồng, còn khi không có alen trội nào thì cho hoa màu trắng. Cho cây hoa màu hồng thuần chủng giao phấn với cây hoa màu đỏ (P), thu được F1 gồm 50% cây hoa màu đỏ và 50% cây hoa màu hồng. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, các phép lai nào sau đây phù hợp với tất cả các thông tin trên?
(1) AAbb × AaBb
(2) aaBB × AaBb
(3) AAbb × AaBB
(4) AAbb × AABb
(5) aaBb × AaBB
(6) Aabb × AABb
A. (1), (2), (4)
B. (1), (2), (3), (5).
C. (3), (4), (6).
D. (2), (4), (5), (6).
Đáp án A
Quy ước gen: A-B-: hoa đỏ; A-bb/aaB- : hoa hồng; aabb: hoa trắng.
Ta có P: hoa hồng (t/c) × hoa đỏ → F1: 50% hoa đỏ: 50% hoa hồng
Cách 1: Vì cây hoa hồng là thuần chủng nên ta loại được phép lai (5),(6)→ loại được các phương án C,B,D (vì có chứa phép lai (5) hoặc (6))
Vậy đáp án đúng là A
Cách 2: Ta xét từng phép lai:
(1) AAbb × AaBb → A-Bb : A-bb → thỏa mãn
(2) aaBB × AaBb → aaB-: AaB- → thỏa mãn
(3) AAbb × AaBB → A-B- → loại
(4) AAbb × AABb →AABb: AAbb → thỏa mãn
Phép lai (5), (6) cây hoa hồng không thuần chủng nên không xét