Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sinh
Xem chi tiết
Mỹ Viên
11 tháng 2 2016 lúc 17:49

Theo các nhà Dinh dưỡng, dưa chua không chỉ có tác dụng kích thích tiêu hóa giúp chúng ta ăn ngon miệng, dễ tiêu, mà còn bổ sung các vi sinh vật có lợi cho hệ thống tiêu hóa con người như lactobacillus, acidophilus và plan-tarum. Chính các vi sinh vật này tạo ra các enzyme chuyển hóa đường và tinh bột trong rau dưa thành axit lactic có vị chua cũng như tạo các enzyme phân hủy một phần chất đạm trong thực phẩm, giúp cơ thể hấp thu dễ dàng hơn. Cũng vì vậy khi ăn những món có nhiều chất đạm, chất béo kèm với dưa chua, chúng ta thấy ngon miệng, đỡ ngấy và dễ tiêu hóa hơn.

Nguyễn Thị Hạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 12 2021 lúc 18:20

d: Xét ΔABK và ΔCKB có 

AB=CK

KB chung

AK=CB

Do đó: ΔABK=ΔCKB

nguyễn thế hùng
20 tháng 12 2021 lúc 18:25

d: Xét ΔABK và ΔCKB có 

AB=CK

KB chung

AK=CB

Do đó: ΔABK=ΔCKB

Minh “Shiro” Nguyễn
Xem chi tiết
Đoàn Ngọc Anh Thư
Xem chi tiết
Băng Dii~
20 tháng 12 2016 lúc 15:48

Ta thấy :

Các số nguyên tố lớn hơn 3 đều là số lẻ . 

Số lẻ + 2018 = số có tận cùng lẻ . 

Nhưng vì 2018 cộng với số nguyên tố nên bắt buộc tổng sẽ là số nguyên tố . 

Sakura kinomoto
20 tháng 12 2016 lúc 15:56

hop số chứ bạn nếu P=5 thì 5+2018 = 2023 chia hết cho 7 ( hợp so )

Nguyễn Ngọc Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Lương Ngọc Anh
10 tháng 7 2016 lúc 19:56

1) Ta có: \(x^3+y^3+z^3=\left(x+y+z\right)\left(x^2+y^2+z^2-xy-yz-zx\right)\)\(3xyz\)

Mà x+y+z=0

=> \(x^3+y^3+z^3=3xyz\)

( ko thể = 3xy2)

2)  Ta có: \(A=\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)\left(n+4\right)+1\) 

                    = \(\left(n+1\right)\left(n+4\right)\cdot\left(n+2\right)\left(n+3\right)+1\)

                     = \(\left(n^2+5n+4\right)\left(n^2+5n+6\right)+1\)

Đặt t= \(n^2+5n+5\)

=> A= \(\left(t-1\right)\left(t+1\right)+1=t^2-1+1=t^2\) là 1 số chính phương.

Tung Nguyen Ba
Xem chi tiết
Hồng Phúc
26 tháng 9 2021 lúc 20:48

Tách ra.

Phạm Minh Phúc
Xem chi tiết
Diệp Vô Nguyệt
Xem chi tiết
Isolde Moria
2 tháng 8 2016 lúc 10:59

\(x^2\left(x^2-4\right)=3\left(x^2-4\right)\)

\(\Rightarrow x^2\left(x^2-4\right)-3\left(x^2-4\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x^2-4\right)\left(x^2-3\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x^2-4=0\\x^2-3=0\end{array}\right.\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}\left[\begin{array}{nghiempt}x=2\\x=-2\end{array}\right.\\\left[\begin{array}{nghiempt}x=\sqrt{3}\\x=-\sqrt{3}\end{array}\right.\end{array}\right.\)

Vậy x=2; x= - 2 ; x=\(\sqrt{3}\) ; x=\(-\sqrt{3}\)

Trần Việt Linh
2 tháng 8 2016 lúc 11:25

Có : \(x^2\left(x^2-4\right)=3\left(x^2-4\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x^2-4\right)-3\left(x^2-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-4\right)\left(x^2-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x^2-4=0\\x^2-3=0\end{array}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x^2=4\\x^2=3\end{array}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=2;x=-2\\x=\sqrt{3};x=-\sqrt{3}\end{array}\right.\)

Vậy \(x=-2;x=2;x=-\sqrt{3};x=\sqrt{3}\)

123456
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
19 tháng 3 2022 lúc 20:29

Gọi tgian đi bộ từ A --> chỗ gặp xe là x 

_________ xe ________________ x-2

2 xe đi đều từ A --> chỗ gặp nhau

\(\Rightarrow s_{xe.đạp}=s_{đi.bộ}\\ \Leftrightarrow12\left(x-2\right)=4x\\ \Leftrightarrow12x-24=4x\\ \Leftrightarrow x=3\left(h\right)\) 

sAC = 12 (km) là họ gặp nhau. Lúc đó là

\(7+3=10\left(h\right)\) 

Gọi tgian người đi bộ từ A đến chỗ ng đi xe đạp 2km là y

\(\Leftrightarrow s_{đi.bộ}-s_{xe.đạp}=2\\ \Leftrightarrow4y-12\left(y-2\right)=2\\ \Leftrightarrow y=2,75\left(h\right)\) 

Lúc đó là

\(7h+2h45=9h45p\)