Tính khối lượng của chất:
a) 0,56 lít khí H2 ở đktc
b) 6,72 lít khí HCl ở đktc
a) Tính khối lượng của : 0,5mol nguyên tử Al ; 6,72 lít khí CO2(đktc); 5,6 lít khí N2 ( ở đktc); 0,25 mol phân tử CaCO3.
b) Tính khối lượng của hỗn hợp gồm: 3,36 lít khí H2( đktc) và 5,6 lít khí N2(đktc); 0,2 mol CO2.
a.
\(m_{Al}=0.5\cdot27=13.5\left(g\right)\)
\(m_{CO_2}=\dfrac{6.72}{22.4}\cdot44=13.2\left(g\right)\)
\(m_{N_2}=\dfrac{5.6}{22.4}\cdot28=7\left(g\right)\)
\(m_{CaCO_3}=0.25\cdot100=25\left(g\right)\)
b.
\(m_{hh}=\dfrac{3.36}{22.4}\cdot2+\dfrac{5.6}{22.4}\cdot28+0.2\cdot44=16.1\left(g\right)\)
Cho hỗn hợp A có khối lượng là 32,8 gồm ( Al, Fe, Cu) tác dụng với dung dịch NaOH thì thu được 6,72 lít khí H2 thoát ra ở đktc. Nếu đem hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch HCl thì sinh ra 10,08 lít khí H2 thoát ra ở đktc. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
2Al + 2H2O + 2NaOH→ 3H2 + 2NaAlO2
0,2mol 0,3mol
mAl=0,2.27=5,4g
2Al + 6HCl→ 2AlCl3+ 3H2
0,2mol 0,3mol
Fe + 2HCl→ FeCl2+ H2
0,15mol 0,45-0,3 mol
mFe=0,15.56=8,4g
mCu=32,8-(6,4+8,4)=18g
%mFe=\(\frac{8,4}{32,8}.100=25,6\%\)
%mCu=\(\frac{18}{32,8}.100=54,8\%\)
%mAl=19,6%
Tính khối lượng của 6,72 lít khí H2 ở đktc? A. 52,5g B. 25,5g C. 24,5g D. 0,6g
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3(Mol)\\ \Rightarrow m_{H_2}=0,3.2=0,6(g)\)
Giải :
\(n=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
\(m=n.M=0,3.2=0,6\left(g\right)\)
Khối lượng của hỗn hợp gồm 3,36 lít khí SO2 ; 2,8 lít khí N2; 6,72 lít khí H2 ở đktc là
a. 13,7 g
b. 9,6 g
c. 14,5 g
d. 17,3 g
mhh=\(\dfrac{3,36}{22,4}.64+\dfrac{2,8}{22,4}.28+\dfrac{6,72}{22,4}.2=13,7gam\)
=> ý A
Khối lượng hỗn hợp khí gồm 6,72 lít khí H2 và 11,2 lít khí Cl2 ở đktc là ?
N2+3H2to,xt,p⇌2NH3N2+3H2⇌to,xt,p2NH3
Ta thấy : VN2:1>VH2:3VN2:1>VH2:3 nên N2N2 dư
Gọi hiệu suất là a
Suy ra : VH2 pư=11,2a(lít)VH2 pư=11,2a(lít)
VN2 pư=11,2a3VN2 pư=11,2a3
VNH3=2.11,2a3VNH3=2.11,2a3
Ta có :
2,24 lít.
Bài1: hòa tan 28g Fe trong dung dịch HCl thứ được FeCl2 vag 6,72 lít khí H2 ở đktc a) Tính khối lượng sắt tham gia phản ứng và khối lượng sắt dư b) Tính khối lượng HCl đã dùng (Fe=56,H=1, Cl=35,5)
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
0,3 0,6 0,3 ( mol )
\(m_{Fe\left(pứ\right)}=0,3.56=16,8g\)
\(m_{Fe\left(dư\right)}=28-16,8=11,2g\)
\(m_{HCl}=0,6.36,5=21,9g\)
Đốt một lượng nhôm (Al) trong 6,72 lít O2. Chất rắn thu được sau phản ứng cho hoà tan hoàn toàn vào dung dịch HCl thấy bay ra 6,72 lít H2 (các thể tích khí đo ở đktc). Khối lượng nhôm đã dùng là:
A. 8,1 gam.
B. 16,2 gam.
C. 18,4 gam.
D. 24,3 gam.
a, Tính khối lượng của 2,5 mol CuO b, Tính số mol của 4,48 lít khí CO2 (đktc) c, Tính khối lượng của 4,48 lít khí SO2 (đktc) d, Khối lượng hỗn hợp khí ở đktc gồm 11,2 lít H2 và 5,6 lít O2 là:
a, khối lượng của 2,5 mol CuO là:
\(m=n.M=2,5.80=200\left(g\right)\)
b, số mol của 4,48 lít khí CO2 (đktc) là:
\(n=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
b.nCO2=V/22,4=4,48:22,4=0,2 mol
Cho một lượng hỗn hợp Mg – Al tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 8,96 lít H2. Mặt khác, cho lượng hỗn hợp như trên tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thu được 6,72 lít H2. Các thể tích khí đều đo ở đktc. Tính khối lượng của mỗi kim loại có trong lượng hỗn hợp đã dùng.
$2Al + 2H_2O + 2NaOH \to 2NaAlO_2 + 3H_2$
$n_{Al} = \dfrac{2}{3}n_{H_2} = \dfrac{2}{3}. \dfrac{6,72}{22,4} = 0,2(mol)$
$2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2$
$Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2$
$n_{H_2} = \dfrac{3}{2}n_{Al} +n_{Mg}$
$\Rightarrow n_{Mg} = \dfrac{8,96}{22,4} - 0,2.\dfrac{3}{2} = 0,1(mol)$
Suy ra :
$m_{Mg} = 0,1.24 = 2,4(gam) ; m_{Al} = 0,2.27 = 5,4(gam)$