Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Huy Hải
Xem chi tiết
tt quỳnh
Xem chi tiết
Không Tên
13 tháng 12 2018 lúc 20:56

DK:  \(x\ne-3\)

\(y=\frac{x^2-9}{x+3}=\frac{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}{x+3}=x-3\)

Nhu vay hso da cho la ham so bac nhat

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 6 2018 lúc 7:12

Chọn B

Nguyễn Thanh Bình
Xem chi tiết
Lê Bích Thủy
27 tháng 12 2020 lúc 14:33

điểm M ko thuộc hàm số

đối N không thuộc hám  số

vì nếu có 1 đt thì nó sẽ ko đi qua O

 

Miinhhoa
27 tháng 12 2020 lúc 14:53

a,Do đồ thị của hàm số đi qua điểm A (-15;10) 

 nên x = -15 và y = 10 thay vào hàm số y =ax ta được : 

a.(-15)=10

=> a = -2/3

b,Điểm  M (-4,5;3)  có x = -4,5 và y = 3 

Thay x và y vào hàm số ta được : 3 = (-2/3) . (-4/5 ) ( luôn đúng)

Vậy điểm M (-4,5 ;3) thuộc đồ thị hàm số

Điểm N (6;4) có x=6 và y = 4

Thay x và y vào hàm số ta được : 4 = (-2/3) . 6 ( luôn sai)

Vậy điểm N(6;4) không thuộc đồ thị hàm số 

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lê Thiên Anh
3 tháng 4 2017 lúc 22:02

a) Ta có:

- Hàm số y = cos 3x có tập xác định là D = R

- ∀ x ∈ D ⇒ - x ∈ D

- và f(-x) = cos 3(-x) = cos (-3x) = cos(3x) = f(x)

Vậy hàm số y = cos 3x là hàm số chẵn

b)

Ta có:

Hàm số \(y=tan\left(x+\dfrac{\pi}{5}\right)\) không là hàm số lẻ vì:

\(y=tan\left(x+\dfrac{\pi}{5}\right)\) có tập xác định là \(D=R\backslash\left\{\dfrac{3\pi}{10}+k\pi\right\}\).

Mà với mọi x ∈ D, ta không suy ra được -x ∈ D

Chẳng hạn:
Lấy \(x=-\dfrac{3\pi}{10}\in D\). Ta có \(-x=\dfrac{3\pi}{10}\notin D\).
Vậy hàm số \(y\left(x\right)\) có tập xác định không tự đối xứng nên \(y=tan\left(x+\dfrac{\pi}{5}\right)\) không là hàm số lẻ.

 

66. Điểu An Triệu 11
12 tháng 10 2021 lúc 17:52

Giúp mình giải bài tập này dới.undefined

Quỳnh Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 1 2022 lúc 19:18

c: Thay x=1 và y=1 vào hàm số, ta được:

y=2x1-3=-1<>1

Vậy: Điểm M ko thuộc đồ thị

b: Hàm số đồng biến vì a=2>0

Nguyễn Thanh Bình
Xem chi tiết
Linh Anh
27 tháng 12 2020 lúc 14:40

 Làm:

a,

    Đồ thị hàm số y = ax ( a khác 0 ) đi qua A(-15;10)

=> x = -15 ; y = 10.

Thay vào ta có :


            - 15.a = 10

            <=> a =  10 / - 15 = - 2 / 3.

                        Vậy a = - 2 / 3.

b,

        Với a = - 2 / 3 (ở câu a,) => Đồ thị hàm số là: y = - 2 / 3 x

    -, Khi nó đi qua điểm M(-4;5) => x = - 4 ; y = 5.

 Thay vào đồ thị ta có:

              - 2 / 3 . (- 4) = 5

       <=> 8 / 3 = 5 (đẳng thức sai)

               => M không thuộc đồ thị hàm số.

   -,  Khi nó đi qua điểm N(- 6;4) => x = - 6 ; y = 4.

Thay vào đồ thị ta có:

            - 6 . (-2 / 3) = 4

     <=>  12/3 = 4

       <=> 4 = 4 (đẳng thức đúng)

              => N thuộc đồ thị hàm số.

                   Vậy điểm M không thuộc đồ thị hàm số ; điểm N thuộc đồ thị hàm số.

                            Học tốt !

 
            

 


 

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 6 2018 lúc 4:28

a. y = f(x) = cos3x là hàm số chẵn vì:

+ TXĐ: D = R ⇒ ∀ x ∈ D ta có: - x ∈ D

+ f(-x) = cos3.(-x) = cos(-3x) = cos 3x = f(x) ∀ x ∈ D

Hoàng Thị Kiều Chinh
Xem chi tiết