Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hán Thị THu Trang
Xem chi tiết
AlexPhan
31 tháng 1 2017 lúc 15:34

lực đẩy Acsimet ko khác nhau vì chúng có cùng v mà F = d.v

Nguyễn Hoàng Lan
8 tháng 3 2018 lúc 21:18

Ta có: Fa=d.V

Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vao yếu tố:

-d: trọng lượng của chất lỏng mà vật bị nhúng chìm trong đó.

-V: thể tích phần vật bị nhúng chìm trong chất lỏng.

Vậy nên khi ta nhúng chìm 3 vật làm bằng các chất khác nhau, có cùng thể tích vào trong 1 chất lỏng thì lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên chúng đều như nhau.

girl 2k_3
Xem chi tiết
Linh Nguyễn Võ Tùng
20 tháng 1 2018 lúc 21:37

4,48l khi o2

Duy Nhat
Xem chi tiết
Phan Thế Trung
10 tháng 11 2017 lúc 15:13

1/ vì khi rót nước vào thì mặt trong cốc sẽ nóng và nở ra còn mặt ngoài tiếp xúc vs môi trường không nở nên cốc càng mỏng càng khó vỡ.

2/ vì khi cho vào nước nóng vỏ quả bóng bàn rất mỏng nên nhiệt truyền đi nhanh nên không khí bên trong quả bóng sẽ nóng lên rồi nở ra và đẩy lớp vỏ về lại ban đầu

3/ tránh khi tàu chuyển hướng tạo ma sát mạnh làm đường ray nóng lên và nở ra

4/
Khi ta nung nóng một băng kép , băng kép sẽ nở ra vì nhiệt và cong về phía thanh thép.

5/a/

- Giống nhau: Chất rắn, chất lỏng đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

- Khác nhau : chất lỏng nở nhiều hơn chất rắn

b/- Giống nhau: chất lỏng, chất khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

- Khác nhau : + Chất lỏng: Các chất lỏng khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau

+ Chất khi: Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau

+ Chất khí nở nhiều hơn chất lỏng

c/- Giống nhau: Chất rắn, chất khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

- khác nhau : + Chất rắn: Các chất rắn khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau
+ Chất khi: Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau

+ Chất khí nở nhiều hơn chất rắn

6/

570 cm3 = 5,7.10-4 m3

m = V.D = 5,7.10-4.11300 = 6,441 kg


cao tiendung
Xem chi tiết
Lê Thị Thanh An
2 tháng 2 2017 lúc 20:39

bài mấy rứa

Nguyễn Trần Thành Đạt
2 tháng 2 2017 lúc 22:44

Đề này khó hiểu đó, đã khó hiểu mà bạn còn đánh ko dấu, mình giúp ít thôi.

PTHH: C + O2 -to-> CO2

Ta có:

\(n_C=\frac{3}{12}=0,25\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{CO_2}=n_C=0,25\left(mol\right)\\ =>V_{CO_2\left(đktc\right)}=22,4.0,25=5,6\left(l\right)\)

Khoi My Tran
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Nguyệt
12 tháng 11 2016 lúc 22:03

1-a

2-a và d

3.a)nFe = \(\frac{28}{56}\) = 0,5 (mol)

nCu = \(\frac{64}{64}\) = 1 (mol)

nAl = \(\frac{5,4}{27}\) = 0,2 (mol)

b)VCO2 = 0,175 . 22,4 = 3,92 (l)

VH2=1,25 . 22,4 = 28 (l)

VN2= 3 . 22,4 = 67,2 (l)

c) nCO2 = \(\frac{0,44}{44}\) = 0,01 (mol)

nH2 = \(\frac{0,04}{2}\) = 0,02 (mol)

nN2= \(\frac{0,56}{28}\) = 0,02 (mol)

nhh = 0,01 +0,02+ 0,02 = 0,05 (mol)

Vhh = 0,05 . 22,4 = 1,12 (l)

Nguyễn Thị Minh Nguyệt
12 tháng 11 2016 lúc 22:11

4.a) mN = 0,5 . 14 =7 (g)

mCl = 0,1 . 35,5 = 3,55 (g)

mO=3 . 16 =48 (g) (ĐỀ BÀI LÀ 3 mol O hả??)

b) mN2= 0,5 . 28 = 14 (g)

mCl2= 0,1 . 71 =7,1 (g)

mO2 = 3 . 32 =96 (g)

c)mFe = 0,1 . 56 =5,6 (g)

mCu = 2,15 . 64 = 137,6 (g)

mH2SO4 = 0,8 . 98 =78,4 (g)

mCuSO4 = 0,5 . 160 =80 (g)

 

Nguyễn Thị Minh Nguyệt
12 tháng 11 2016 lúc 22:13

5) Trộn cả 2 khí có tổng là 22 g hay trộn mỗi khí 22g

Yukiko Yamazaki
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
22 tháng 4 2021 lúc 20:08

undefined

Phía sau một cô gái
22 tháng 4 2021 lúc 20:22

nAl = \(\dfrac{m}{M}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{m}{M}=\)\(\dfrac{30}{262}=\dfrac{15}{131}\left(mol\right)\)

              2Al     +      3H2SO4   ➝        Al2(SO4)3    +    3H2

                 2 mol              3 mol

                  0,2 mol            \(\dfrac{15}{131}mol\)

Tỉ lệ :           \(\dfrac{0,2}{2}\) >  \(\dfrac{\dfrac{15}{131}}{3}\)   ⇒ Al dư

              2Al     +      3H2SO4   ➝        Al2(SO4)3    +    3H2

              \(\dfrac{10}{131}\left(mol\right)\)   ←     \(\dfrac{15}{131}mol\)                             →       \(\dfrac{15}{131}mol\)

       nAl dư = nAl ban đầu  - nAl phản ứng

                     = 0,2  -  \(\dfrac{10}{131}\)

                     = \(\dfrac{81}{655}\left(mol\right)\)

mAl dư = n . M = \(\dfrac{81}{655}.27\approx3,34\left(g\right)\)

\(V_{H_2}=n.22,4\)= \(\dfrac{15}{131}.22,4\approx2,56\left(l\right)\) 

girl 2k_3
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
1 tháng 3 2017 lúc 20:49

Câu 1:

PTHH: Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2

Ta có: \(n_{Mg}=\frac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\\ n_{H_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(\frac{0,2}{1}>\frac{0,1}{1}\)

=> Mg dư, H2 hết nên tính theo \(n_{H_2}\).

b) Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{Mg\left(phảnứng\right)}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\\ =>n_{Mg\left(dư\right)}=0,2-0,1=0,1\left(mol\right)\\ n_{MgCl_2}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(m_{Mg\left(dư\right)}=0,1.24=2,4\left(g\right)\\ n_{MgCl_2}=0,1.95=9,5\left(g\right)\)

Nguyễn Trần Thành Đạt
1 tháng 3 2017 lúc 21:01

Câu 2:

PTHH: Cu + Cl2 -to-> CuCl2

Ta có: \(n_{Cl_2}=\frac{10,8}{22,4}\approx0,48\left(mol\right)\)

\(n_{CuCl_2}=\frac{63,9}{135}\approx0,47\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(\frac{0,48}{1}>\frac{0,47}{1}\)

=> Cl2 dư, CuCl2 hết nên tính theo \(n_{CuCl_2}\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{Cu}=n_{CuCl_2}=0,47\left(mol\right)\)

=> \(m_{Cu}=0,47.64=30,08\left(g\right)\)

Nguyễn Trần Thành Đạt
1 tháng 3 2017 lúc 21:08

Câu 3:

a) PTHH: S + O2 -to-> SO2

Ta có: \(n_S=\frac{16}{32}=0,5\left(mol\right)\)

\(n_{SO_2}=\frac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(\frac{0,5}{1}< \frac{0,4}{1}\)

=> S dư, SO2 hết nên tính theo \(n_{SO_2}\).

b) Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{O_2}=n_{SO_2}=0,4\left(mol\right)\)

=> \(V_{O_2\left(đktc\right)}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)

Chu Nam
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
5 tháng 1 2021 lúc 20:27

a) mCO2 = n.M = 0,75.44 = 33 gam

V = 0,75.22,4 = 16,8 lít

Số phân tử trong 0,75 mol = 0,75.6,022.1023  =4,5165.1023 phân tử

b)  X  +  O2   ---> CO2  + H2O

mO2 = 0,2.32 = 6,4 gam

nCO2 = \(\dfrac{2,24}{22,4}\)= 0,1 mol => mCO2 = 0,1.44 = 4,4 gam

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng : mX + mO2  = mCO2  + mH2O

=> mX =  4,4 + 3,6 - 6,4 = 1,6 gam

Vermillion Mavis
Xem chi tiết
Diệp Bích Thiên
29 tháng 4 2018 lúc 0:23

Câu 1

+n Al = 5,4/27 = 0,2 mol

+nH2SO4 = 39,2/98 = 0,4 mol

PT

2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2

(nx: 0,2/2<0,4/3 -> Al hết, H2SO4 dư, sp tính theo Al)

theo PT

nAl2(SO4)3 = 1/2 n Al = 1/2 * 0,2 = 0,1 mol

-> mAl2(SO4)3 = 0,1 * 342 = 34,2 g

-> nH2 = 3/2 nAl = 3/2*0,2= 0,3 mol

-> VH2 = 0,3 *22,4 = 6,72 lít

Diệp Bích Thiên
29 tháng 4 2018 lúc 0:40

+nZn = 8,125/65 = 0,125mol

PT

Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2

0,125_0,25____0,125___0,125(mol)

V H2 = 0,125 *22,4 = 2,8 lít

mZnCl2 = 0,125*136 = 17g

khi dẫn toàn bộ khí H2 qua Ag2O

+nAg2O = 37,2/232= 0,16 mol

ta có

PT Ag2O + H2 -> 2Ag + H2O

(nx 0,16/1> 0,125/1 -> H2 hết, Ag2O dư, sp tính theo H2)

Theo PT nAg2O = nH2 = 0,125mol

-> nAg2O dư = 0,16 - 0,125 = 0,035 mol

-> mAg2O dư = 0,035*232 = 8,12 g