tại sao không tồn tại công thức hóa học CH32 và C2H20
Câu 1: a) Viết công thức hóa học của các hợp chất sau: Fe (III) với O (II); Mg (II) với O (II) b) Xác định khối lượng phân tử của các hợp chất trên. Cho biết Fe = 56 amu; O= 16 amu; Mg = 24 amu Câu 2 a. Thế nào là phân tử? Tại sao khí hiếm không tồn tại ở dạng phân tử? b. Thế nào là hợp chất. Lấy 2 ví dụ về hợp chất. Câu 3: X là hợp chất của S và O, khối lượng phân tử của X là 80 amu. Biết % khối lượng của oxygen trong hợp chất là 60%. Xác định công thức hóa học của hợp chất X. Câu 4: Potassium (kali) rất cần thiết cho cây trồng, đặc biệt quan trọng trong giai đoạn cây trưởng thành, ra hóa, kết trái. Để sử dụng phân Ptasium chloride và Potasium sulfate có công thức hóa học lần lượt là KC1 và K,SO... Người ta muốn sử dụng loại phân bón có hàm lượng K cao hơn thì nên chọn loại phân bón nào? Vì sao? Câu 5: Công thức hóa học của khí Oxygen là O2. Nêu những điều em biết được về tính chất vật lí và vai trò khí Oxygen ?
Tìm hiểu khái niệm acid
Bảng 8.1. Tên một số acid thông dụng, công thức hoá học và dạng tồn tại của acid trong dung dịch
Quan sát Bảng 8.1 và thực hiện các yêu cầu sau:
1. Công thức hoá học của các acid có đặc điểm gì giống nhau?
1. Dạng tồn tại của acid trong dung dịch có đặc điểm gì chung?
3. Đề xuất khái niệm về acid.
Trả lời:
1. Công thức hoá học của các acid đều có chứa nguyên tử H.
2. Dạng tồn tại của acid trong dung dịch đều chứa cation (ion dương) H+.
3. Acid là những hợp chất trong phân tử có nguyên tử hydrogen liên kết với gốc acid. Khi tan trong nước, acid tạo ra ion H+.
1. Đều có nguyên tử H
2. Dạng tồn tại đều chưa ion H+
3. Acid là những hợp chất trong phân tử có nguyên tử hydrogen liên kết với gốc acid. Khi tan trong nước, acid tạo ra ion H+
Tại sao ngành trồng trọt nước ta lại tồn tại song song hai hình thức cổ truyền và sản xuất hàng hóa?
- Sở dĩ nước ta tồn tại song song 2 nền nông nghiệp cổ tryền và hiện đại là vì: nước ta có nền nông nghiệp thâm canh phát triển từ lâu đời sau đó do các điều kiện kinh tế phải làm sao cho phù hợp với quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, phát triển theo hướng mới, tập trung hóa sản phẩm xuất khẩu. Chính những yếu tố đó đã tác động và nước ta tồn tại song song 2 nền nông nghiệp .
Tại sao ngày nay không còn sự tiến hóa theo phương thức hóa học nữa?
A. Các điều kiện khí hậu ngày nay đã ôn hòa hơn nhiều, không còn tạo ra nhiều chất hữu cơ từ chất vô cơ được
B. Các phân tử hữu cơ không thể tồn tại được trong môi trường nhiều oxi và các sinh vật như ngày này vì chúng sẽ bị phân hủy nhanh chóng
C. Các phân tử chất ngày nay khác với các phân tử chất trong thời kì tiến hóa hóa học
D. Cả A và B
Đáp án D
Ngày nay không còn sự tiến hóa theo phương thức hóa học nữa vì:
- Các điều kiện khí hậu ngày nay đã ôn hòa hơn nhiều, không còn tạo ra nhiều chất hữu cơ từ chất vô cơ được.
- Các phân tử hữu cơ không thể tồn tại được trong môi trường nhiều oxi và các sinh vật như ngày này vì chúng sẽ bị phân hủy nhanh chóng
Cho các cặp chất sau đây, cặp chất nào có thể tồn tại, cặp chất nào không thể tồn tại trong cùng một dung dịch? Giải thích và viết phương trình hóa học xảy ra (nếu có): HCl và Fe; NaOH và KNO3; NaOH và CuSO4; BaCl2 và Na2SO4; NaHCO3 và H2SO4.
Cặp chất tồn tại : Các chất không tham gia phản ứng với nhau
=> NaOH và KNO3
Cặp chất không tồn tại : Các chất tham gia phản ứng với nhau
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(2NaOH+CuSO_4\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)
\(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2NaCl\)
\(2NaHCO_3+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+SO_2+2H_2O\)
Trường hợp nào ion Na+ không tồn tại nếu ta thực hiện các phản ứng hóa học sau:
A. NaOH tác dụng với HCl.
B. NaOH tác dụng với dung dịch CuCl2.
C. Nung nóng NaHCO3
D. Điện phân NaOH nóng chảy
Tại sao công thức hóa học của HCl là "HCl" mà đôi lúc lại là "2HCl" ?? Giải thích cho em với ạ!
2HCl là cân bằng phản ứng hh mà :v
Nhôm hiđrôxit có thể tồn tại ở dạng axit và bazơ. Viết công thức hoá học của 2 dạng này, viết phương trình hoá học thể hiện tính axit và bazơ của nhôm hiđrôxit
Dạng axit - bazơ của nhôm hiđrôxit:
Al(OH)3 -→ HAlO2.H2O
Dạng Bazơ - Dạng axit( Axit aluminic )
PTHH: Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
Axit - Bazơ
Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O
Bazơ - Axit
1.a) Hãy kể tên , kí hiệu và điện tích của các loại hạt trong nguyên tử .
b) Hãy giải thích tại sao nguyên tử lại trung hòa về điện .
2. Nguyên tố hóa học là gì ? Cách biểu diễn nguyên tố hóa học như thế nào ?
Viết tên và kí hiệu của 3 nguyên tố hóa học mà em biết .
3. Hãy tính phân tử khối của các chất sau :
a) Bari hiddroxit , công thức hóa học Ba(OH)2 .
b) Lưu huỳnh ddiooxxit , công thức hóa học SO2 .
Câu 1:
a. Các loại hạt trong nguyên tử và kí hiệu là:
Các loại hạt | Kí hiệu |
proton | p điệnn tích dương 1+ |
notron | n không mang điện tích |
electron | điện tích âm 1- |
b. Nguyên tử trung hòa về điện là vì trong nguyên tử tổng điện tích âm của các electron có giá trị tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân
Câu 2:
- Nguyên tố hóa học là: tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân.
- Kí hiệu hóa học biểu diễn nguyên tố và chỉ một nguyên tử của nguyên tố đó,
Hiđro kí hiệu là H
Oxi kí hiệu là O
Lưu huỳnh kí hiệu là S
Câu 3:
a. Phân tử khối của Barihđroxit là:
Ba(OH)2 = 137 + ( 16x2 + 2)
= 137 + 34
=171 đvC
b. Phân tử khối của Lưu huỳnh đioxit là:
SO2 = 32 + (16x2)
= 32 + 32
= 64 đvC