Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh An
Xem chi tiết
Buddy
24 tháng 4 2022 lúc 21:22

PTHH: 2CO+O2to→2CO2 (1)

                4H2+O2to→2H2O  (2)

b) Ta có:

ΣnO2=\(\dfrac{9,6}{32}\)=0,3(mol)

nCO2=\(\dfrac{8,8}{44}\)=0,2(mol)

⇒{nO2(1)=0,1mol

nO2(2)=0,2mol

⇒{mCO=0,1⋅28=2,8(g)

mH2=0,2⋅2=0,4(g)

 ⇒%mCO=\(\dfrac{2,8}{2,8+0,4}\)⋅100%=87,5%

%mH2=12,5%

Đỗ Tuệ Lâm
24 tháng 4 2022 lúc 21:23

\(nO_2=\dfrac{9,6}{32}=0,3\left(mol\right)\)

\(nCO_2=\dfrac{8,8}{44}=0,2\left(mol\right)\)

\(2CO+O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2\)

  2        1         2   (mol)

0,2       0,1      0,2   (mol)

\(4H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)

4         1         2     (mol)

0,8       0,2      0,4 (mol)

\(mCO=0,2.28=5,6\left(g\right)\)

\(mH_2=0,8.2=0,16\left(g\right)\)

\(\%mCO=\dfrac{5,6.100}{5,6+0,16}=97,22\%\)

\(\%mH_2=100-97,22=2,78\%\)

Aki Kurayami
Xem chi tiết
Minh Nhân
17 tháng 2 2021 lúc 19:49

\(n_{CO_2}=\dfrac{8.8}{44}=0.2\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{9.6}{32}=0.3\left(mol\right)\)

\(2CO+O_2\underrightarrow{t^0}2CO_2\)

\(0.2.......0.1.......0.2\)

\(2H_2+O_2\underrightarrow{t^0}2H_2O\)

\(0.4......0.3-0.1\)

\(\%m_{CO}=\dfrac{0.2\cdot28}{0.2\cdot28+0.4\cdot2}\cdot100\%=87.5\%\)

\(\%m_{H_2}=100-87.5=12.5\%\)

hnamyuh
17 tháng 2 2021 lúc 19:53

a)

\(2CO + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CO_2(1)\\ 2H_2 + O_2 \xrightarrow{t^o} 2H_2O(2) \)

b)

\(n_{CO_2} = \dfrac{8,8}{44} = 0,2(mol)\\ n_{O_2} = \dfrac{9,6}{32} = 0,3(mol)\)

Theo PTHH :

\(n_{CO} = n_{CO_2} = 0,2(mol)\\ n_{O_2(1)} = \dfrac{1}{2}n_{CO_2} = 0,1(mol)\\ n_{H_2} = 2n_{O_2(2)} = 2(0,3-0,1) = 0,4(mol)\)

Vậy :

\(\%m_{CO} = \dfrac{0,2.28}{0,2.28+0,4.2}.100\% = 87,5\%\\ \%m_{H_2} = 100\% - 87,5\% = 12,5\%\)

Hanh Nguyen
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
3 tháng 2 2021 lúc 22:25

a) PTHH: \(2CO+O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2\)  (1)

                \(4H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)  (2)

b) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\Sigma n_{O_2}=\dfrac{9,6}{32}=0,3\left(mol\right)\\n_{CO_2}=\dfrac{8,8}{44}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{O_2\left(1\right)}=0,1mol\\n_{O_2\left(2\right)}=0,2mol\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{CO}=0,1\cdot28=2,8\left(g\right)\\m_{H_2}=0,2\cdot2=0,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{CO}=\dfrac{2,8}{2,8+0,4}\cdot100\%=87,5\%\\\%m_{H_2}=12,5\%\end{matrix}\right.\)

c) PTHH: \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\)

Theo PTHH: \(n_{KMnO_4}=2n_{O_2}=0,6mol\)

\(\Rightarrow m_{KMnO_4}=0,6\cdot158=94,8\left(g\right)\)

 

 

 

lưu ly
Xem chi tiết
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
9 tháng 3 2022 lúc 14:04

a)

CH4 + 2O2 --to--> CO2 + 2H2O

2C2H2 + 5O2 --to--> 4CO2 + 2H2O

b) \(n_{CO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Gọi số mol CH4, C2H2 là a, b (mol)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}a+2b=0,3\\16a+26b=4,2\end{matrix}\right.\) 

=> a = 0,1 (mol); b = 0,1 (mol)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{CH_4}=\dfrac{16.0,1}{4,2}.100\%=38,095\%\\\%m_{C_2H_2}=\dfrac{26.0,1}{4,2}.100\%=61,905\%\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 9 2019 lúc 7:44

Cho dung dịch brom vào hỗn hợp khí, thấy dung dịch brom mất màu chứng tỏ trong hỗn hợp có SO2

SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4.

Thêm tiếp dung dịch brom vào hỗn hợp cho đến khi dung dịch Br2 hết bị mất màu như vậy hết SO2.

Dẫn hỗn hợp khí còn lại qua dung dịch nước vôi trong có dư thấy có kết tủa trắng chứng tỏ có CO2.

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O

Dẫn khí còn lại qua bình đựng CuO (màu đen) đun nóng thấy có xuất hiện Cu màu đỏ thì khí đó là H2.

CuO + H2 → Cu + H2O

Nguyễn Hàn Nhi
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
3 tháng 5 2021 lúc 19:50

undefined

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 3 2018 lúc 18:20

Trang Phương
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
16 tháng 2 2022 lúc 22:11

- Dẫn hỗn hợp qua dd Ba(OH)2 dư, thu được kết tủa (1) và có khí thoát ra (2)

\(Ba\left(OH\right)_2+SO_3\rightarrow BaSO_4\downarrow+H_2O\)

\(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3\downarrow+H_2O\)

\(Ba\left(OH\right)_2+SO_2\rightarrow BaSO_3\downarrow+H_2O\)

- Cho kết tủa (1) tác dụng với dd HCl dư, thấy có chất rắn không tan và có khí (3) thoát ra => Trong hỗn hợp ban đầu có SO3 tạo kết tủa BaSO4 không tan trong axit

\(BaCO_3+2HCl\rightarrow BaCl_2+CO_2+H_2O\)

\(BaSO_3+2HCl\rightarrow BaCl_2+SO_2+H_2O\)

- Dẫn khí (3) qua dd Br2 dư, thấy dd nhạt màu dần, có khí thoát ra

=> Trong hỗn hợp ban đầu có SO2, khí thoát ra là CO2

\(Br_2+2H_2O+SO_2\rightarrow H_2SO_4+2HBr\)

- Dẫn khí (2) qua ống nghiệm chứa CuO dư đun nóng, thấy chất rắn màu đen chuyển dần sang đỏ, hạ nhiệt độ thấy xuất hiện giọt nước tạo thành ở trong ống nghiệm và có khí thoát ra (4) => Trong hỗn hợp ban đầu có H2

\(CuO+H_2\underrightarrow{t^O}Cu+H_2O\)

\(CuO+CO\underrightarrow{t^o}CuO+CO_2\)

- Dẫn khí (4) qua dd Ba(OH)2 dư, thấy xuất hiện kết tủa 

=> Trong hỗn hợp ban đầu có CO

\(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3\downarrow+H_2O\)