Những câu hỏi liên quan
Đan Linh
Xem chi tiết
Vũ Thị Chi
14 tháng 10 2018 lúc 20:23

a) Vẽ đồ thị hàm số y = x2 + 2x - 8

(công cụ vẽ (p) mình chưa thạo nên không vẽ được, chỉ có thể mô tả thôi)

Từ đồ thị của hàm số trên, suy ra đồ thị y = |x2 +2x - 8| gồm phần đồ thị y = x2 + 2x - 8 nằm trên Ox và phần dưới Ox lấy đối xứng qua Ox.

Số nghiệm của phương trình cần tìm là số giao điểm của 2 đồ thị y = |x2 +2x - 8| và y = m.

+ Nếu m < 0 thì PT vô nghiệm

+ Nếu m = 0 thì PT có 2 nghiệm

+ Nếu 0 < m < 9 thì PT có 4 nghiệm

+ Nếu m = 9 thì PT có 3 nghiệm

+ Nếu m > 9 thì PT có 2 nghiệm

b) Có - x2 + 3|x| - m + 1 = 0 ⇔ - x2 + 3|x| + 1 = m

Vẽ đồ thị hàm số y = - x2 + 3x + 1

Từ đồ thị trên, suy ra đồ thị của hàm số y = - x2 + 3|x| + 1 gồm phần đồ thị bên phải Oy và phần bên trái lấy đối xứng với bên phải qua Oy.

(TT a)

c) x2 + 4|x-2| + 1 - m = 0 ⇔ x2 + 4|x-2| + 1 = m

(TT b)

d) x|x-3| + x - 2 + m = 0 ⇔ x|x-3| + x - 2 = - m

Đồ thị y = x|x-3| + x - 2 = \(\left\{{}\begin{matrix}x\left(x-3\right)+x-2=x^2-2x-2\left(x\ge3\right)\\x\left(3-x\right)+x-2=-x^2+4x-2\left(x< 3\right)\end{matrix}\right.\)

Vẽ 2 đồ thị và biện luận như câu a

Nguyễn Thị Cẩm Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 6 2022 lúc 20:43

\(\Leftrightarrow\left(19.75\right):x=\left(\dfrac{33}{5}-\dfrac{51}{16}\right)\cdot\dfrac{35}{6}:\dfrac{5}{2}\)

\(\Leftrightarrow19.75:x=\dfrac{637}{80}\)

hay x=1580/637

Ly'ss Týt'ss
Xem chi tiết
Hyuga Jiro
8 tháng 8 2017 lúc 15:14

\(a,5\frac{4}{7}:x=13\Leftrightarrow x=\frac{39}{7}:13\Leftrightarrow x=\frac{39}{7}.\frac{1}{13}=\frac{3}{7}\)

\(b,\left(2,8x-32\right):\frac{2}{3}=-90\)

\(\Leftrightarrow2,8x-32=-90.\frac{2}{3}=-60\)

\(\Leftrightarrow2,8x=-60+32=-28\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-28}{2,8}=-10\)

d, \(7x=3,2+3x\Leftrightarrow7x-3x=3,2\Leftrightarrow4x=3,2\Leftrightarrow x=3,2:4=3,2.\frac{1}{4}=\frac{4}{5}\)

Câu c bị sai đề :\(\frac{19}{10}-1-\frac{2}{5}=\frac{1}{2}\ne1\)bạn nha.

Hyuga Jiro
8 tháng 8 2017 lúc 15:17

mình lộn \(\left(\frac{19}{10}-1-\frac{2}{5}\right)+\frac{4}{5}=\frac{13}{10}\ne1\)ms đúng nha

Cô Gái Yêu Sự Cô Đơn
8 tháng 8 2017 lúc 15:17

a) \(\frac{39}{7}:x=13\)

     \(x=\frac{39}{7}:13\)

      \(x=\frac{3}{7}\)

b) \(2,8x-32=-90.\frac{2}{3}\)

  \(2,8x-32=-60\)  

    \(2,8x=-60+32\)

     \(2,8x=-28\)

     \(x=-28:2,8\)

     \(x=-10\)

c)  mik nghĩ b nên xem lại đề có đúng là có 2 dấu = ko

d) \(7x-3x=3,2\)( quy tắc chuyển vế )

    \(4x=3,2\)

    \(x=3,2:4\)

    \(x=0,8\)

tk nha

    

Huyền Anh Kute
Xem chi tiết
hattori heiji
11 tháng 3 2018 lúc 13:52

đkxđ với mọi x

đặt a=x2+x+1

\(\dfrac{a}{a+1}+\dfrac{a+1}{a+2}=\dfrac{7}{6}\)

<=> \(\dfrac{6a\left(a+2\right)}{6\left(a+1\right)\left(a+2\right)}+\dfrac{6\left(a+1\right)^2}{6\left(a+1\right)\left(a+2\right)}=\dfrac{7\left(a+1\right)\left(a+2\right)}{6\left(a+1\right)\left(a+2\right)}\)

=> 6a(a+2) +6(a+1)2 =7(a+1)(a+2)

<=> 6a2+12a +6a2 +12a+6 =a2 +21a+14

<=> 12a2 -a2+24a-21a+6-14=0

<=> 11a2+3a-8=0

<=> 11a2 +11a-8a-8=0

<=> (11a2 +11a)-(8a+8)=0

<=> 11a(a+1)-8(a+1)=0

<=> (a+1)(11a-8)=0

=> a=-1 và a=\(\dfrac{8}{11}\)

thay a=x2+x+1 ta đc

x2+x+1=-1

<=> x2+x+2 =0 (vô nghiệm)

và x2+x+\(\dfrac{3}{11}\) =0(vô nghiệm )

vậy pt trên vô nghiệm

Phùng Khánh Linh
12 tháng 3 2018 lúc 11:54

c) \(8\left(x+\dfrac{1}{x}\right)^2+4\left(x^2+\dfrac{1}{x^2}\right)^2-4\left(x^2+\dfrac{1}{x^2}\right)\left(x+\dfrac{1}{x}\right)^2=\left(x+4\right)^2\left(2\right)\)ĐKXĐ : x # 0

( 2) <=> \(8\left(x+\dfrac{1}{x}\right)^2+4\left(x^2+\dfrac{1}{x^2}\right)\left[\left(x^2+\dfrac{1}{x^2}\right)-\left(x+\dfrac{1}{x}\right)^2\right]=\left(x+4\right)^2\)

\(< =>8\left(x+\dfrac{1}{x}\right)^2+4\left(x^2+\dfrac{1}{x^2}\right).\left(-2\right)=\left(x+4\right)^2\)

\(< =>8.\left[\left(x+\dfrac{1}{x}\right)^2-x^2-\dfrac{1}{x^2}\right]=\left(x+4\right)^2\)

\(< =>16=\left(x+4\right)^2\)

<=> x2 + 8x = 0

<=> x( x + 8) = 0

<=> x = 0 ( KTM ) hoặc x = - 8 ( TM )

Vậy,....

Huyền Anh Kute
11 tháng 3 2018 lúc 13:25

Giúp mk câu a, c thui nha!! Câu b mk làm đc rùi!!!

Nhã Doanh, ngonhuminh, nguyen thi vang, @hattori heiji, @Phùng Khánh Linh, ...

_Phương Linh_
Xem chi tiết
Phạm Văn Trường
Xem chi tiết
Đào Anh Phương
20 tháng 9 2020 lúc 21:48

A) \(\frac{7}{\left(x+3\right)\left(x+10\right)}+\frac{11}{\left(x+10\right)\left(x+21\right)}+\frac{13}{\left(x+21\right)\left(x+34\right)}\)

\(=\frac{\left(x+10\right)-\left(x+3\right)}{\left(x+3\right)\left(x+10\right)}+\frac{\left(x+21\right)-\left(x+10\right)}{\left(x+10\right)\left(x+21\right)}+\frac{\left(x+34\right)-\left(x+21\right)}{\left(x+21\right)\left(x+34\right)}\)

\(=\frac{1}{x+3}-\frac{1}{x+10}+\frac{1}{x+10}-\frac{1}{x+21}+\frac{1}{x+21}-\frac{1}{x+34}\)

\(=\frac{1}{x+3}-\frac{1}{x+34}\)

\(=\frac{\left(x+34\right)-\left(x+3\right)}{\left(x+3\right)\left(x+34\right)}\)\(=\frac{x}{\left(x+3\right)\left(x+34\right)}\)

\(\Rightarrow\left(x+34\right)-\left(x+3\right)=x\)

\(\Rightarrow x=31\)

Vậy, x = 31 

Khách vãng lai đã xóa
Blackcoffee
20 tháng 9 2020 lúc 21:51

Bạn áp dụng: \(\frac{k}{x\cdot\left(x+k\right)}=\frac{1}{x}-\frac{1}{x+k}\) với    \(x,k\inℝ;x\ne0;x\ne-k\)

Chứng minh: \(\frac{1}{x}-\frac{1}{x+k}=\frac{x+k}{x\left(x+k\right)}-\frac{x}{x\left(x+k\right)}=\frac{x+k-x}{x\left(x+k\right)}=\frac{k}{x\left(x+k\right)}\)

Khách vãng lai đã xóa
Đào Anh Phương
20 tháng 9 2020 lúc 22:03

B) \(\frac{\left(x-4\right)-\left(x-7\right)}{\left(x-7\right)\left(x-4\right)}+\frac{\left(x-7\right)-\left(x-13\right)}{\left(x-13\right)\left(x-7\right)}+\frac{\left(x-13\right)-\left(x-28\right)}{\left(x-28\right)\left(x-13\right)}\)

\(=\frac{1}{x-7}-\frac{1}{x-4}+\frac{1}{x-13}-\frac{1}{x-7}+\frac{1}{x-28}-\frac{1}{x-13}\)

\(=\frac{1}{x-28}-\frac{1}{x-4}=-\frac{5}{2}+\frac{1}{x-28}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x-28}-\frac{1}{x-4}-\frac{1}{x-28}=-\frac{5}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x-4}=\frac{5}{2}\)

=> 5x - 20 = 2

=> 5x = 22 

\(\Rightarrow x=\frac{22}{5}=4,4\)

Vậy, x = 4,4

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Thị Phương Anh
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
15 tháng 6 2016 lúc 20:34

a) Dễ thấy VT > 0;mà VT=VP

=>VP > 0 => 4x > 0=> x > 0

=>\(\left|x+\frac{1}{2}\right|=x+\frac{1}{2};\left|x+\frac{1}{3}\right|=x+\frac{1}{3};\left|x+\frac{1}{6}\right|=x+\frac{1}{6}\)

=>BT đầu tương đương \(\left(x+\frac{1}{2}\right)+\left(x+\frac{1}{3}\right)+\left(x+\frac{1}{6}\right)=4x\)

\(=>3x+1=4x=>x=1\)

Đặng Minh Triều
15 tháng 6 2016 lúc 20:38

a)  Để đẳng thức xảy ra thì: x>0 (vì: \(\left|x+\frac{1}{2}\right|+\left|x+\frac{1}{3}\right|+\left|x+\frac{1}{6}\right|>0\) )

Khi đó: \(\left|x+\frac{1}{2}\right|=x+\frac{1}{2};\left|x+\frac{1}{3}\right|=x+\frac{1}{3};\left|x+\frac{1}{6}\right|=x+\frac{1}{6}\)

=>\(x+\frac{1}{2}+x+\frac{1}{3}+x+\frac{1}{6}=4x\)

<=>x=1

Vậy x=1

b)Điều kiện: \(x\ne-3;-10;-21;-34\)

\(\frac{7}{\left(x+3\right)\left(x+10\right)}+\frac{11}{\left(x+10\right)\left(x+21\right)}+\frac{13}{\left(x+21\right)\left(x+34\right)}=\frac{x}{\left(x+3\right)\left(x+34\right)}\)

<=>\(\frac{1}{x+3}-\frac{1}{x+10}+\frac{1}{x+10}-\frac{1}{x+21}+\frac{1}{x+21}-\frac{1}{x+34}=\frac{x}{\left(x+3\right)\left(x+34\right)}\)

<=>\(\frac{1}{x+3}-\frac{1}{x+34}=\frac{x}{\left(x+3\right)\left(x+34\right)}\)

=>x+34-x-3=x

<=>x=31 (nhận)

Vậy x=31

Kiệt ღ ๖ۣۜLý๖ۣۜ
15 tháng 6 2016 lúc 20:44

a,\(\left|x+\frac{1}{2}\right|+\left|x+\frac{1}{3}\right|+\left|x+\frac{1}{6}\right|=4x\)

Ta có: \(\begin{cases}\left|x+\frac{1}{2}\right|\ge0\\\left|x+\frac{1}{3}\right|\ge0\\\left|x+\frac{1}{6}\right|\ge0\end{cases}\)

\(\Rightarrow\left|x+\frac{1}{2}\right|+\left|x+\frac{1}{3}\right|+\left|x+\frac{1}{6}\right|\ge0\)

\(\Rightarrow4x\ge0\)

\(\Rightarrow\left|x+\frac{1}{2}\right|+\left|x+\frac{1}{3}\right|+\left|x+\frac{1}{6}\right|=x+\frac{1}{2}+x+\frac{1}{3}+x+\frac{1}{6}\)

Khi đó, ta có: \(x+\frac{1}{2}+x+\frac{1}{3}+x+\frac{1}{6}=4x\)

\(\Rightarrow3x+1=4x\)

\(\Rightarrow x=1\)

b) Từ đề suy ra:

\(\frac{1}{x+3}-\frac{1}{x+10}+\frac{1}{x+10}-\frac{1}{x+21}+\frac{1}{x+21}-\frac{1}{x+34}=\frac{x}{\left(x+3\right)\left(x+34\right)}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x+3}-\frac{1}{x+34}=\frac{x}{\left(x+3\right)\left(x+34\right)}\)

\(\Rightarrow\frac{x+34}{\left(x+3\right)\left(x+34\right)}-\frac{x+3}{\left(x+3\right)\left(x+34\right)}=\frac{x}{\left(x+3\right)\left(x+34\right)}\)

\(\Rightarrow\frac{31}{\left(x+3\right)\left(x+34\right)}=\frac{x}{\left(x+3\right)\left(x+34\right)}\)

\(\Rightarrow x=31\)

Nguyễn Minh Dương
Xem chi tiết
YangSu
17 tháng 8 2023 lúc 15:10

\(\dfrac{1}{2}-\left|2-3x\right|=\sqrt{\dfrac{19}{16}}-\sqrt{\left(-0,75\right)^2}\\ \Rightarrow\dfrac{1}{2}-\left|2-3x\right|=\dfrac{\sqrt{19}}{4}-\dfrac{3}{4}\\ \Rightarrow\left|2-3x\right|=\dfrac{1}{2}-\dfrac{\sqrt{19}-3}{4}\)

\(\Rightarrow\left|2-3x\right|=\dfrac{5-\sqrt{19}}{4}\)

\(TH_1:x\le\dfrac{2}{3}\\ 2-3x=\dfrac{5-\sqrt{19}}{4}\\ \Rightarrow3x=\dfrac{3+\sqrt{19}}{4}\\ \Rightarrow x=\dfrac{3+\sqrt{19}}{12}\left(tm\right)\)

\(TH_2:x>\dfrac{2}{3}\\ 3x-2=\dfrac{5-\sqrt{19}}{4}\\ \Rightarrow3x=\dfrac{13-\sqrt{19}}{4}\\ \Rightarrow x=\dfrac{13-\sqrt{19}}{12}\left(tm\right)\)

Vậy \(x\in\left\{\dfrac{3+\sqrt{19}}{12};\dfrac{13-\sqrt{19}}{12}\right\}\)

Nguyễn Đức Trí
17 tháng 8 2023 lúc 15:15

\(\dfrac{1}{2}-\left|2-3x\right|=\sqrt[]{\dfrac{19}{16}}-\sqrt[]{\left(-0,75\right)^2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}-\left|2-3x\right|=\dfrac{\sqrt[]{19}}{4}-0,75\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}-\left|2-3x\right|=\dfrac{\sqrt[]{19}}{4}-\dfrac{3}{4}\)

\(\Rightarrow\left|2-3x\right|=\dfrac{1}{2}-\dfrac{\sqrt[]{19}}{4}+\dfrac{3}{4}\)

\(\Rightarrow\left|2-3x\right|=\dfrac{5-\sqrt[]{19}}{4}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2-3x=\dfrac{5-\sqrt[]{19}}{4}\\2-3x=\dfrac{-5+\sqrt[]{19}}{4}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=2-\dfrac{5-\sqrt[]{19}}{4}\\3x=2-\dfrac{\sqrt[]{19}-5}{4}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=\dfrac{3+\sqrt[]{19}}{4}\\3x=\dfrac{13-\sqrt[]{19}}{4}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3+\sqrt[]{19}}{12}\\x=\dfrac{13-\sqrt[]{19}}{12}\end{matrix}\right.\)

Leo Messi
Xem chi tiết
Hoàng Thị Lan Hương
14 tháng 7 2017 lúc 11:19

1. \(\left(2x-1\right)^3+\left(x+2\right)^3=\left(3x+1\right)^3\)

\(\Rightarrow8x^3-12x^2+6x-1+x^3+6x^2+12x+8=27x^3+27x^2+9x+1\)

\(\Rightarrow-18x^3-33x^2+9x+6=0\)\(\Rightarrow\left(x+2\right)\left(-18x^2+3x+3\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x+2\right)\left(2x-1\right)\left(-9x-3\right)=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=\frac{1}{2};x=-\frac{1}{3}\end{cases}}\)

Vậy \(x=-2;x=\frac{1}{2};x=-\frac{1}{3}\)

2. \(\frac{x-1988}{15}+\frac{x-1969}{17}+\frac{x-1946}{19}+\frac{x-1919}{21}=10\)

\(\Rightarrow\left(\frac{x-1988}{15}-1\right)+\left(\frac{x-1969}{17}-2\right)+\left(\frac{x-1946}{19}-3\right)+\left(\frac{x-1919}{21}-4\right)=0\)

\(\Rightarrow\frac{x-2003}{15}+\frac{x-2003}{17}+\frac{x-2003}{19}+\frac{x-2003}{21}=0\)

\(\Rightarrow x-2003=0\)do \(\frac{1}{15}+\frac{1}{17}+\frac{1}{19}+\frac{1}{21}\ne0\)

Vậy \(x=2003\)

3. Đặt \(\hept{\begin{cases}2009-x=a\\x-2010=b\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\frac{a^2+ab+b^2}{a^2-ab+b^2}=\frac{19}{49}\Rightarrow49a^2+49ab+49b^2=19a^2-19ab+19b^2\)

\(\Rightarrow30a^2+68ab+30b^2=0\Rightarrow\left(5a+3b\right)\left(3a+5b\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}5a=-3b\\3a=-5b\end{cases}}\)

Với \(5a=-3b\Rightarrow5\left(2009-x\right)=-3\left(x-2010\right)\)

\(\Rightarrow-2x=-4015\Rightarrow x=\frac{4015}{2}\)

Với \(3a=-5b\Rightarrow3\left(2009-x\right)=-5\left(x-2010\right)\)

\(\Rightarrow2x=4023\Rightarrow x=\frac{4023}{2}\)

Vậy \(x=\frac{4023}{2}\)hoặc \(x=\frac{4015}{2}\)