Trường hợp nào sau đây có phẳn ứng tạo sản phẩm là chất kết tủa màu xanh?
Trường hợp nào sau đây có phản ứng tạo sản phẩm là chất kết tủa màu xanh?
1.cho dung dịch NaOH và dung dịch CuSO4
2.cho Zn vào dung dịch AgNO3
3.cho Al vào dung dich HCL
4.cho dung dịch KOH vào dung dịch FeCL3
Trường hợp nào sau đây có phản ứng tạo sản phẩm là chất kết tủa màu xanh?
1.cho dung dịch NaOH và dung dịch CuSO4
\(2NaOH+CuSO_4\rightarrow Na_2SO_4+Cu\left(OH\right)_2\)
Cu(OH)2 kết tủa màu xanh lam
2.cho Zn vào dung dịch AgNO3
3.cho Al vào dung dich HCL
4.cho dung dịch KOH vào dung dịch FeCL3
Trường hợp nào sau đây có phẳn ứng tạo sản phẩm là dung dịch làm đỏ giấy quỳ tím?
Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T. Kết quả được ghi ở bảng sau:
Mẫu |
Thí nghiệm |
Hiện tượng |
X |
Tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm |
Có màu xanh lam |
Đun nóng với dung dịch H2SO4 loãng. Trung hòa sản phẩm, thêm tiếp dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng |
Tạo kết tủa Ag |
|
Y |
Đun nóng với dung dịch NaOH (loãng, dư), để nguội. Thêm tiếp vài giọt dung dịch CuSO4 |
Tạo dung dịch màu xanh lam |
Z |
Tác dụng với quỳ tím |
Quỳ tím chuyển màu xanh |
T |
Tác dụng với nước Brom |
Có kết tủa trắng |
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là:
A. saccarozơ, etyl axetat, glyxin, anilin.
B. xenlulozơ, vinyl axetat, natri axetat, glucozơ.
C. hồ tinh bột, triolein, metylamin, phenol.
D. saccarozơ, triolein, lysin, anilin.
Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T. Kết quả được ghi ở bảng sau
Mẫu |
Thí nghiệm |
Hiện tượng |
X |
Tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm |
Có màu xanh lam |
Đun nóng với dung dịch H2SO4 loãng. Trung hòa sản phẩm, thêm tiếp dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng |
Tạo kết tủa Ag |
|
Y |
Đun nóng với dung dịch NaOH (loãng, dư), để nguội. Thêm tiếp vài giọt dung dịch CuSO4 |
Tạo dung dịch màu xanh lam |
Z |
Tác dụng với quỳ tím |
Quỳ tím chuyển màu xanh |
T |
Tác dụng với nước Brom |
Có kết tủa trắng |
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là
A. saccarozơ, etyl axetat, glyxin, anilin
B. xenlulozơ, vinyl axetat, natri axetat, glucozơ
C. hồ tinh bột, triolein, metylamin, phenol
D. saccarozơ, triolein, lysin, anilin
Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T. Kết quả được ghi ở bảng sau:
Mẫu |
Thí nghiệm |
Hiện tượng |
X |
Tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm |
Có màu xanh lam |
Đun nóng với dung dịch H2SO4 loãng. Trung hòa sản phẩm, thêm tiếp dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng |
Tạo kết tủa Ag |
|
Y |
Đun nóng với dung dịch NaOH (loãng, dư), để nguội. Thêm tiếp vài giọt dung dịch CuSO4 |
Tạo dung dịch màu xanh lam |
Z |
Tác dụng với quỳ tím |
Quỳ tím chuyển màu xanh |
T |
Tác dụng với nước Brom |
Có kết tủa trắng |
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là:
A. saccarozơ, etyl axetat, glyxin, anilin.
B. xenlulozơ, vinyl axetat, natri axetat, glucozơ.
C. hồ tinh bột, triolein, metylamin, phenol.
D. saccarozơ, triolein, lysin, anilin
Đáp án D
Mẫu |
Thí nghiệm |
Hiện tượng |
X: Saccarozo |
Tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm |
Có màu xanh lam |
C12H22O11 + H2O -> glucozo + fructozo C6H12O6 → AgNO 3 / NH 3 Ag |
Tạo kết tủa Ag |
|
Y triolein |
(C17H33COO)3C3H5 + 3naOH -> 3C17H33COONa + C3H5(OH)3 Thêm tiếp vài giọt dung dịch CuSO4 xảy ra phản ứng tạo phức của CuSO4 với glixerol |
Tạo dung dịch màu xanh lam |
Z lysin |
Tác dụng với quỳ tím |
Quỳ tím chuyển màu xanh |
T alanin |
Tác dụng với nước Brom |
Có kết tủa trắng |
Đốt một hỗn hợp khí gồm metan và etilen có thể tích 6,72 lít ( đktc). Dẫn sản phẩm cháy vào dung dịch nước vôi trong. Sau phản ứng thu được 50g chất kết tủa. Dung dịch sau phản ứng làm quỳ tím chuyển sang màu xanh. Tính phần trăm về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp.
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CH_4}=a\left(mol\right)\\n_{C_2H_4}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(a+b=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\) (1)
PTHH: CH4 + 2O2 --to--> CO2 + 2H2O
a----------------->a
C2H4 + 3O2 --to--> 2CO2 + 2H2O
b------------------->2b
=> nCO2 = a + 2b (mol)
Do dd sau pư làm quỳ tím chuyển màu xanh
=> Ca(OH)2 dư
\(n_{CaCO_3}=\dfrac{50}{100}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH: Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O
0,5<-----0,5
=> a + 2b = 0,5 (2)
(1)(2) => a = 0,1 (mol); b = 0,2 (mol)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%V_{CH_4}=\dfrac{0,1}{0,3}.100\%=33,33\%\\\%V_{C_2H_4}=\dfrac{0,2}{0,3}.100\%=66,67\%\end{matrix}\right.\)
Sản phẩm tạo thành khi phân tích chất X cho qua bình 1 đựng C u S O 4 khan, sau đó cho qua bình 2 đựng dung dịch C a ( O H ) 2 dư. Thu được kết quả sau:
a) Bình 1 một phần màu trắng chuyển sang màu xanh, bình 2 khối lượng tăng lên. Hỏi X là hợp chất hay đơn chất? chất hữu cơ hay vô cơ? Có thể có mặt những nguyên tố nào?
b) Cho khối lượng chất X là 6g, bình 1 tăng 3,6g, lọc kết tủa ở bình 2 rồi nhiệ phân hoàn toàn chất kết tủa, thu được 11,2 g chất rắn.
Xác định thành phần % theo khối lượng của các nguyên tố trong X.
(Cho H=1, C=12, O=16, Ca=40)
Cặp chất nào sau đây khi kết thúc phản ứng thu được sản phẩm gồm cả chất khí và chất kết tủa?
A. CaCO 3 + HNO 3 loãng
B. Na 2 SO 4 + BaCl 2
C. BaCO 3 + H 2 SO 4 loãng
D. CaCO 3 + HCl
BaCO 3 + H 2 SO 4 → BaSO 4 ↓ + CO 2 ↑ + H 2 O
Chọn C
Chất X có công thức phân tử C6H10O4 tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2, sản phẩm tạo thành gồm 3 chất hữu cơ Y, Z, T có số mol bằng nhau (không có tạp chức), Y tác dụng với Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam, Z tạo CH4 chỉ bằng một phản ứng. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Số nguyên tử cacbon trong Z lớn hơn T
B. Z và T là đồng đẳng của nhau
C. Y có cấu trúc mạch phân nhánh
D. Chất T có khả năng tham gia phản ứng tráng gương
Đáp án C.
Dựa vào các dữ kiện đề bài Þ CTCT của X là CH3COO-CH2-CH(CH3)-OOCH
A. Đúng, Z là CH3COONa và T là HCOONa.
B. Đúng, Z và T là hai muối cacboxylat đồng đẳng kế tiếp nhau.
C. Sai, Y có cấu trúc mạch không phân nhánh.
D. Đúng, T là HCOONa có tham gia phản ứng tráng gương