Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đức Hiếu
Xem chi tiết
Đào Thị Bạch Cúc
10 tháng 12 2016 lúc 21:21

a, xét tam giác AOD và tam giác BOD có:

OA=OB (gt)

góc AOD= góc BOD ( OD là phân giác góc O)

OD chung 

suy ra: tam giác AOD= BOD ( c.g.c)

suy ra: DA=DB (hai cạnh tương ứng)

b, vì tam giác AOD=BOD (chứng minh trên)

suy ra: góc ADO=gócBDO (2 góc tương ứng)

mà góc ADO‹+BDO=180 độ ( kề bù)

suy ra: góc ADO=góc BDO=180/2=90 độ (t/c) 

suy ra: OD vuông góc với AB tại D (t/c)

Bình luận (0)
Bùi Quốc Kiệt
27 tháng 4 2020 lúc 18:44

Chúc bạn chơi game vui vẻ 🙂 và theo dõi tin tức game trên thegioigame.vn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
27 tháng 4 2020 lúc 19:22

Không vẽ hình (:

a) Xét tam giác OAD và OAB có :

OA = OB ( gt )

^AOD = ^BOD ( do OD là phân giác của ^O )

OD chung

=> Tam giác OAD = tam giác OAB ( c.g.c )

=> DA = DB ( hai cạnh tương ứng ) ( đpcm )

b) Tam giác OAD = tam giác OBD 

=> ^ODA = ^ODB ( hai góc tương ứng ) ( 1 )

^ODA + ^ODB = 1800 ( kề bù ) ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) => ^ODA = ^ODB = 1800/2 = 90

=> OD vuông góc với AB ( đpcm )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Huỳnh Phạm Quỳnh Như
Xem chi tiết
Mai Anh
3 tháng 12 2017 lúc 10:26

a, xét tam giác AOD và tam giác BOD có:

OA=OB (gt)

góc AOD= góc BOD ( OD là phân giác góc O)

OD chung 

suy ra: tam giác AOD= BOD ( c.g.c)

suy ra: DA=DB (hai cạnh tương ứng)

b, vì tam giác AOD=BOD (chứng minh trên)

suy ra: góc ADO=gócBDO (2 góc tương ứng)

mà góc ADO‹+BDO=180 độ ( kề bù)

suy ra: góc ADO=góc BDO=180/2=90 độ (t/c) 

suy ra: OD vuông góc với AB tại D (t/c)

Bình luận (0)
vuphuonghuyen
8 tháng 3 2020 lúc 21:38

bài của bạn kacura giống bài bạn bạch cúc bên trên quá há 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Huy Vũ Quang
24 tháng 11 2021 lúc 7:29

mình cx đang ko biết câu đó :)

Bình luận (0)
toàn
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thu Trang
11 tháng 6 2017 lúc 15:30

a) Xét \(\Delta AOD \)\(\Delta BOD \) có:

\(\widehat{O_1}=\widehat{O_2}\) (gt)

OD là cạnh chung

OA = OB (gt)

Vậy \(\Delta AOD = \Delta BOD\) (c.g.c)

=> DA = DB (2 cạnh tương ứng)

b) Vì \(\Delta AOD = \Delta BOD\) nên \(\widehat{ADO}=\widehat{BDO}\) (2 góc tương ứng) (1)

Ta có: \(\widehat{AOD}\) kề bù với \(\widehat{BOD}\) nên \(\widehat{AOD}+\widehat{BOD}=180^0\) (2)

Từ (1) (2) suy ra: \(\widehat{AOD}=\widehat{BOD}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

=> OD \(\perp\) AB tại D.

Bình luận (0)
Nguyen Thuy Hoa
7 tháng 7 2017 lúc 10:26

Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - góc - cạnh (c.g.c)

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo Trâm
11 tháng 11 2019 lúc 20:48

a) Xét ΔAOD∆AODΔBOD∆BOD, ta có:

OA=OBOA=OB (gt)

ˆAOD=ˆBODAOD^=BOD^ (vì ODOD là tia phân giác góc OO)

ODOD cạnh chung

⇒ΔAOD=ΔBOD⇒∆AOD=∆BOD (c.g.c)

⇒DA=DB⇒DA=DB (hai cạnh tương ứng)

b) ΔAOD=ΔBOD∆AOD=∆BOD (chứng minh trên)

⇒ˆD1=ˆD2⇒D1^=D2^ (hai góc tương ứng)

Ta có: ˆD1+ˆD2=180∘D1^+D2^=180∘ (hai góc kề bù)

⇒ˆD1=ˆD2=90∘⇒D1^=D2^=90∘

Vậy OD⊥ABOD⊥AB.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 4 2018 lúc 8:18

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Xét ΔAOD và ΔBOD, ta có:

OA = OB (gt)

∠(AOD) = ∠(BOD)(vì OD là tia phân giác)

OD cạnh chung

Suy ra: ΔAOD= ΔBOD(c.g.c)

Vậy: DA = DB (hai cạnh tương ứng)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngọc Mai
Xem chi tiết
Despacito
25 tháng 11 2017 lúc 21:27

O A B D

xét \(\Delta OAB\)là \(\Delta\)cân vì \(OA=OB\)( giả thiết)

và \(OD\)là tia phân giác \(\widehat{AOB}\)cắt \(AB\)TẠI \(D\)

\(\Rightarrow OD\)ĐỒNG THỜI LÀ ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA \(\Delta OAB\)

\(\Rightarrow AD=DB\) và \(OD\perp AB\)tại \(D\)( điều phải chứng minh)

vậy \(AD=DB\) và \(OD\perp AB\)

Bình luận (0)
Hika Official
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 1 2022 lúc 13:53

a: Xét ΔAOD và ΔBOD có 

OA=OB

\(\widehat{AOD}=\widehat{BOD}\)

OD chung

Do đó: ΔAOD=ΔBOD

b: Ta có: ΔAOD=ΔBOD

nên DA=DB

c: Ta có: ΔAOB cân tại O

mà OD là đường phân giác

nên OD là đường cao

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
Ngan tran kim ngoc
Xem chi tiết

Hình bạn tự vẽ nha!!!

a, Vì \(\Delta AOB\) có OA = OB (gt) => \(\Delta AOB\) cân tại O

Xét \(\Delta OAD\) và \(\Delta OBD\)

Có: OA = OB (gt) 

       \(\widehat{AOD}=\widehat{BOD}\) ( gt )

       OD chung

=> \(\Delta OAD=\Delta OBD\left(c.g.c\right)\)

=> DA = DB ( 2 cạnh t/ứng )

b, Xét \(\Delta HOD\) và \(\Delta KOD\)

Có: OD chung 

       \(\widehat{HOD}=\widehat{KOD}\) (gt)

      \(\widehat{DHO}=\widehat{DKO}\left(=90^0\right)\)

=> \(\Delta HOD=\Delta KOD\left(ch.gn\right)\)

=> DH = DK ( 2 cạnh t/ứng )

c, Ta có : \(\widehat{ODA}+\widehat{ODB}=\widehat{ADB}=180^0\) ( 2 góc kề bù )

Vì \(\Delta OAD=\Delta OBD\left(cmt\right)\)

=> \(\widehat{ODA}=\widehat{ODB}\) ( 2 góc t/ứng )

=> \(\widehat{ODA}=\widehat{ODB}=90^0\)

=> \(OD\perp AB\left(đpcm\right)\)

d, Vì \(\Delta ODA=\Delta ODB\left(cma\right)\)

=> AD = BD (2 cạnh t/ứng)

=> D là trung điểm AB

=> AD = BD = AB : 2 = 16 : 2 = 8 cm

Xét \(\Delta ODA\) vuông:

=> OD2 + AD2 = OA2 ( đ/lí Pytago )

Thay số: OD2 + 82 = 202

OD2 = 202 - 82

OD2 = 336

=> OD = \(\sqrt{336}\) cm

Vậy...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa