\(\sqrt{\dfrac{1+x}{x^2-1}}\) có nghĩa khi
\(\sqrt{3x-5}\) + \(\sqrt{\dfrac{2}{x-4}}\) có nghĩa khi
Với giá trị nào của x thì các căn thức trên có nghĩa :
a)\(\sqrt{3x^2+1}\)
b)\(\sqrt{4x^2-4x+1}\)
c)\(\sqrt{\dfrac{3}{x+4}}\)
h)\(\sqrt{x^2-4}\)
i) \(\sqrt{\dfrac{2+x}{5-x}}\)
a) để căn thức có nghĩa thì \(3x^2+1\ge0\) (luôn đúng) nên căn luôn có nghĩa
b) để căn thức có nghĩa thì \(4x^2-4x+1\ge0\Rightarrow\left(2x-1\right)^2\ge0\) (luôn đúng)
nên căn luôn có nghĩa
c) để căn thức có nghĩa thì \(\dfrac{3}{x+4}\ge0\) mà \(3>0\Rightarrow x+4>0\Rightarrow x>-4\)
h) để căn thức có nghĩa thì \(x^2-4\ge0\Rightarrow x^2\ge4\Rightarrow\left|x\right|\ge2\)
i) để căn thức có nghĩa thì \(\dfrac{2+x}{5-x}\ge0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}2+x\ge0\\5-x>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}2+x\le0\\5-x< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}-2\le x< 5\\\left\{{}\begin{matrix}x\le-2\\x>5\end{matrix}\right.\left(l\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow-2\le x< 5\)
a) ĐKXĐ: \(x\in R\)
b) ĐKXĐ: \(x\in R\)
c) ĐKXĐ: x>-4
h) ĐKXĐ: \(\left[{}\begin{matrix}x\ge2\\x\le-2\end{matrix}\right.\)
Tìm điều kiện có nghĩa:
1) \(\sqrt{\dfrac{-4}{x^2-1}}\)
2) \(\sqrt{\dfrac{x+1}{x-2}}\)
3) \(\sqrt{\dfrac{x-2}{x+3}}\)
4) \(\sqrt{\dfrac{a-3}{2-a}}\)
5) \(\dfrac{\sqrt{x}-\sqrt{y}}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}\)
1: ĐKXĐ: \(-1< x< 1\)
2: ĐKXĐ: \(\left[{}\begin{matrix}x>2\\x\le-1\end{matrix}\right.\)
3: ĐKXĐ: \(\left[{}\begin{matrix}x< -3\\x\ge2\end{matrix}\right.\)
4: ĐKXĐ: \(2< a\le3\)
\(\sqrt{2x+11}+\sqrt{x-1}\) ; \(\dfrac{\sqrt{-5x}}{x}\) ; \(\dfrac{\sqrt{7x^2+1}}{5}\); \(\sqrt{x^2-14x+33}\); \(\dfrac{\sqrt{-x^2+6x+16}}{-2}+\dfrac{x^2-2x}{3x^2}\)
Tìm ĐKXĐ của x để các biểu thức trên có nghĩa
a: ĐKXĐ: \(x\ge1\)
b: ĐKXĐ: \(x< 0\)
c: ĐKXĐ: \(\left[{}\begin{matrix}x\ge11\\x\le3\end{matrix}\right.\)
1) ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}2x+11\ge0\\x-1\ge0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow x\ge1\)
2) ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}-5x\ge0\\x\ne0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow x< 0\)
3) ĐKXĐ: \(7x^2+1\ge0\left(đúng\forall x\right)\Leftrightarrow x\in R\)
4) ĐKXĐ: \(x^2-14x+33\ge0\Leftrightarrow\left(x-11\right)\left(x-3\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x-11\ge0\\x-3\ge0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x-11\le0\\x-3\le0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\ge11\\x\le3\end{matrix}\right.\)
5) ĐKXĐ:
+) \(-x^2+6x+16\ge0\)
\(\Leftrightarrow-\left(x^2-6x+9\right)+25\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)^2\le25\Leftrightarrow-5\le x-3\le5\)
\(\Leftrightarrow-2\le x\le8\)
+) \(3x^2\ne0\Leftrightarrow x\ne0\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}-2\le x\le8\\x\ne0\end{matrix}\right.\)
Câu 3: Cho biểu thức A=\(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\) + \(\dfrac{3}{\sqrt{x}+1}\) + \(\dfrac{6\sqrt{x}-4}{1-x}\)
a. Tìm điều kiện của x để A có nghĩa rồi rút gọn A. Tính giá trị của A khi x = 6-2\(\sqrt{5}\)
b. Tìm giá trị của x để A < \(\dfrac{1}{2}\)
c. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A
a: ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\ne1\end{matrix}\right.\)
Ta có: \(A=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{3}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{6\sqrt{x}-4}{x-1}\)
\(=\dfrac{x+\sqrt{x}+3\sqrt{x}-3-6\sqrt{x}+4}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\)
Thay \(x=6-2\sqrt{5}\) vào A, ta được:
\(A=\dfrac{\sqrt{5}-1-1}{\sqrt{5}-1+1}=\dfrac{\sqrt{5}-2}{\sqrt{5}}=\dfrac{5-2\sqrt{5}}{5}\)
b: Để \(A< \dfrac{1}{2}\) thì \(\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{1}{2}< 0\)
\(\Leftrightarrow2\sqrt{x}-2-\sqrt{x}-1< 0\)
\(\Leftrightarrow x< 9\)
Kết hợp ĐKXĐ, ta được: \(\left\{{}\begin{matrix}0\le x< 9\\x\ne1\end{matrix}\right.\)
Tìm điều kiện có nghĩa:
1) \(-\dfrac{1}{\sqrt{a+2}}\)
2) \(\sqrt{\dfrac{3}{\left(x-2\right)^2}}\)
3) \(\sqrt{\dfrac{-3}{a^2-4a+4}}\)
4) \(\sqrt{\dfrac{2}{x^2+2x+2}}\)
5) \(\sqrt{\dfrac{-3}{x^2-4x+5}}\)
6) \(\sqrt{\dfrac{-4}{x^2-1}}\)
7) \(\sqrt{\dfrac{x+1}{x-2}}\)
8) \(\sqrt{\dfrac{x-2}{x+3}}\)
1: ĐKXĐ: \(a>-2\)
2: ĐKXĐ: \(x\ne2\)
3: ĐKXĐ: \(a\in\varnothing\)
1)
\(-\dfrac{1}{\sqrt{a+2}}\) có nghĩa khi \(\sqrt{a+2}>0\)
=>a+2>0
a>-2
2)
\(\sqrt{\dfrac{3}{\left(x-2\right)^2}}=\dfrac{\sqrt{3}}{\sqrt{\left(x-2\right)^2}}\)
mà \(\left(x-2\right)^2>0=>\sqrt{\left(x-2\right)^2}>0vớimọix\)
3)
\(\sqrt{\dfrac{-3}{a^2-4a+4}}=\sqrt{\dfrac{-3}{\left(a-2\right)^2}}cónghĩakhi\left(a-2\right)^2< 0mà\left(a-2\right)^2>0=>biểuthứckocónghĩavớimọia\)
a) \(-\dfrac{1}{\sqrt{a+2}}\Rightarrow\sqrt{a+2}>0\Leftrightarrow a>-2\)
b) \(\sqrt{\dfrac{3}{\left(x-2\right)^2}}\Rightarrow x-2\ne0\Leftrightarrow x\ne2\)
c) \(\sqrt{\dfrac{-3}{a^2-4a+4}}\Rightarrow a^2-4a+4< 0\Leftrightarrow a^2-4a< -4\)
d) \(\sqrt{\dfrac{2}{x^2+2x+2}}\Rightarrow x^2+2x+2>0\Leftrightarrow x^2+2x>-2\)
e) \(\sqrt{\dfrac{-3}{x^2-4x+5}}\Rightarrow x^2-4x+5< 0\Leftrightarrow x^2-4x< -5\)
f) \(\sqrt{\dfrac{-4}{x^2-1}}\Rightarrow x^2-1< 0\Rightarrow x^2< 1\Rightarrow x< 1\)
2 câu cuối do lỗi nên mk ko gõ cth được
Tìm đk để các biểu thức sau có nghĩa:
1. \(\sqrt{3x^{2}-x+2}\)
2. \((\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{2}{2-\sqrt{x}}): \dfrac{x}{\sqrt{2x+1}}\)
1: ĐKXĐ: 3x^2-x+2>=0
=>x thuộc R
2: ĐKXĐ: x>=0 và căn x-1<>0 và 2-căn x<>0 và 2x+1>0 và x<>0
=>x>0 và x<>1 và x<>4
Trắc nghiệm
Câu 1: Biết \(\cos a=\dfrac{2}{3}\) thì \(\sin a\) có giá trị là : A. \(\dfrac{1}{3}\) B.\(\dfrac{\sqrt{5}}{3}\) C \(\dfrac{5}{9}\) D.\(\dfrac{5}{3}\)
Câu 2 : \(\sqrt{\dfrac{2}{x}}\) có nghĩa khi và chỉ khi là : A. x ≥ 0 B. x > 0 C. x ≠ 0 D. x ≠ 2
Câu 3 : Δ ABC vuông tại A có góc B= 300 , BC= 24cm . Độ dài AC bằng : A. 9 B. \(6\sqrt{3}\) C. \(\sqrt{18}\) D.12
Câu 4 : Kết quả phép tính \(\sqrt{9+4\sqrt{5}}\) là : A. 3-2\(\sqrt{5}\) B.2-\(\sqrt{5}\) C. \(\sqrt{5}-2\) D.\(\sqrt{5}+2\)
giải giúp mk vớiiiiiii ạ
A=\(\sqrt{x^2+x+1}-\dfrac{2}{x^2+1}\)
\(B=\dfrac{3x-5}{\sqrt{x^2-2x+3}}+\sqrt{x^2-x+1}\)
cmr các biểu thức sau luôn có nghĩa với mọi x
1) ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x^2+x+1\ge0\\x^2+1\ne0\end{matrix}\right.\)
Ta có:
+) \(x^2+x+1=\left(x^2+x+\dfrac{1}{4}\right)+\dfrac{3}{4}\)
\(=\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}>0\forall x\)
+) \(x^2+1\ge1>0\forall x\)
Vậy biểu thức luôn xác định với mọi x
2) ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x^2-2x+3>0\\x^2-x+1\ge0\end{matrix}\right.\)
Ta có:
+) \(x^2-2x+3=\left(x^2-2x+1\right)+2\)
\(=\left(x-1\right)^2+2\ge2>0\forall x\)
+) \(x^2-x+1=\left(x^2-x+\dfrac{1}{4}\right)+\dfrac{3}{4}\)
\(=\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}>0\forall x\)
Vậy biểu thức luôn xác định với mọi x
\(\sqrt{\dfrac{-1}{2}x+5}\) có nghĩa khi nào?