Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Bruh
23,Tại sao khi mở nắp chai nước ngọt lại có bọt khí thoát ra?A,.Khi sản xuất, khí Cacbonic được nén vào chai nước ngọt ở áp suất thấp. Khi mở nắp chai nước áp suất tăng làm độ tan của chất khí giảm nên khí thoát ra ngoài kéo theo nước.B.Nhà sản xuất đã cho 1 chất hóa học vào trong chai nước ngọt. Khi mở nắp phản ứng hóa học xảy ra tạo thành chất khí thoát ra ngoài.C.Khi sản xuất, khí cacbonic được nén vào chai nước ngọt ở áp suất cao. Khi mở nắp chai nước áp suất giảm làm độ tan của chất khí giả...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 11 2019 lúc 18:08

Nguyên nhân là do khí CO2 được nén trong các chai nước ngọt này, ở các nhà máy sản xuất nước ngọt, người ta dùng áp lực lớn để ép CO2 hòa tan vào nước. Sau đó nạp vào bình và đóng kín lại thì thu được nước ngọt. Khi mở nắp bình, áp suất bên ngoài thấp nên CO2 lập tức bay vào không khí. Vì vậy các bọt khí thoát ra giống như lúc ta đun nước sôi. Về mùa hè người ta thường thích uống nước ngọt ướp lạnh. Khi ta uống nước ngọt vào dạ dày, dạ dày và ruột không hề hấp thụ khí CO2. Ở trong dạ dày nhiệt độ cao nên CO2 nhanh chóng theo đường miệng thoát ra ngoài, nhờ vậy nó mang đi bớt một nhiệt lượng trong cơ thể làm cho người ta có cảm giác mát mẻ, dễ chịu. Ngoài ra CO2 có tác dụng kích thích nhẹ thành dạ dày, tăng cường  việc tiết dịch vị, giúp nhiều cho tiêu hóa.

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

Nguyên nhân là do khí CO2 được nén trong các chai nước ngọt này, ở các nhà máy sản xuất nước ngọt, người ta dùng áp lực lớn để ép COhòa tan vào nước. Sau đó nạp vào bình và đóng kín lại thì thu được nước ngọt. Khi mở nắp bình, áp suất bên ngoài thấp nên CO2 lập tức bay vào không khí. Vì vậy có bọt khí và nghe thấy tiếng “xì xèo” ở miệng cốc khi mở nắp chai để rót nước vào cốc.

Phạm Thế Bảo Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Sơn
30 tháng 10 2021 lúc 10:02

Tham khảo:

Khi bạn mở nắp bình, áp suất bên ngoài thấp nên CO2 lập tức bay vào không khí vậy các bọt khí thoát ra giống như lúc ta đun nước sôi. ... Khi ta uống nước ngọt vào dạ dày, dạ dày và ruột không hề hấp thụ khí CO2.

Mon ham chơi
30 tháng 10 2021 lúc 10:02

(Tham khảo)

Khi bạn mở nắp bình, áp suất bên ngoài thấp nên CO2 lập tức bay vào không khí vậy các bọt khí thoát ra giống như lúc ta đun nước sôi. ... Khi ta uống nước ngọt vào dạ dày, dạ dày và ruột không hề hấp thụ khí CO2.

daothimaiha
Xem chi tiết
Hà Phan Hoàng	Phúc
1 tháng 12 2021 lúc 20:14

vì trong nướt ngọt có ga khi mở lên gan bay ra

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Danh Đạt
1 tháng 12 2021 lúc 20:14

do gaz

Khách vãng lai đã xóa
daothimaiha
Xem chi tiết
scotty
2 tháng 12 2021 lúc 21:31

Vì khi sản xuất nước ngọt thì nhà máy đã hòa khí gas ( sau này học hóa học em sẽ biết đó là khí cacbonic (CO2) ) vào chai nước ngọt. Do khí gas không thể liên kết bền vững nên sẽ tách ra khỏi nước ngọt 1 phần tạo nên tạo ra tiếng xì xèo là tiếng khí cacbonic tách ra khỏi nước ngọt

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Ngọc Trâm
Xem chi tiết
Trịnh Thị Như Quỳnh
3 tháng 1 2017 lúc 20:45

Phải là nước ngọt có ga (nén CO2) mới sủi bọt khí.
Nguyên nhân là do khí CO2 được nén trong bình thì khí này thoát khỏi chất lỏng nên sủi bọt.
hiểu rõ hơn.
Chất khí sẽ có một áp suất p1. (phần khí hở hở trong chai ý)
Nước trong bình được nén với áp suất p2=p1 ( để cân bằng)
áp suất khí quyển p0.
Khi mở bình , p1 giảm nhanh, để bù lại, thì p2 giảm bằng cách thoát khỏi chất lỏng ( sủi bọt)

Hoàng Tuấn Đăng
3 tháng 1 2017 lúc 21:10

Nước ngọt không khác nước đường mấy chỉ có khác là có thêm khí cacbonic CO2. Ở các nhà máy sản xuất nước ngọt, người ta dùng áp lực lớn để ép CO2 hòa tan vào nước. Sau đó nạp vào bình và đóng kín lại thì thu được nước ngọt.

Khi bạn mở nắp bình, áp suất bên ngoài thấp nên CO2 lập tức bay vào không khí. Vì vậy các bọt khí thoát ra giống như lúc ta đun nước sôi.

Nguyễn Trần Thành Đạt
3 tháng 1 2017 lúc 22:26

Nước ngọt không khác nước đường mấy chỉ có khác là có thêm khí cacbonic CO2. Ở các nhà máy sản xuất nước ngọt, người ta dùng áp lực lớn để ép CO2 hòa tan vào nước. Sau đó nạp vào bình và đóng kín lại thì thu được nước ngọt.

Khi bạn mở nắp bình, áp suất bên ngoài thấp nên CO2 lập tức bay vào không khí. Vì vậy các bọt khí thoát ra giống như lúc ta đun nước sôi.

Về mùa hè người ta thường thích uống nước ngọt ướp lạnh. Khi ta uống nước ngọt vào dạ dày, dạ dày và ruột không hề hấp thụ khí CO2. Ở trong dạ dày nhiệt độ cao nên CO2 nhanh chóng theo đường miệng thoát ra ngoài, nhờ vậy nó mang đi bớt một nhiệt lượng trong cơ thể làm cho người ta có cảm giác mát mẻ, dễ chịu. Ngoài ra CO2 có tác dụng kích thích nhẹ thành dạ dày, tăng cường việc tiết dịch vị, giúp nhiều cho tiêu hóa.

Phạm Trần Quốc Anh
Xem chi tiết
Rhider
27 tháng 1 2022 lúc 16:26

Câu 1 : D

Câu 2 : D

Câu 3 : B

Câu 4 : C

Câu 5 : B

qlamm
27 tháng 1 2022 lúc 16:29

5. D

Câu 1. Hiện tượng nào sau đây không phải là hiện tượng hóa học?

A. Đốt cháy đường (Là hiện tượng hoá học đường -> than , có biến đổi chất)

B. Thở hơi thở vào dung dịch nước vôi trong thấy có xuất hiện vẩn đục (có sự biến đổi về chất => hiện tượng hoá học)

C. Đốt cháy cồn tạo thành khí cacbonic và hơi nước. (Là ht hoá học, có sự biến đổi chất)

D. Mở chai nước ngọt thấy bọt khí thoát ra ngoài (Không có thay đổi về chất => Ht vật lí. Chọn ý này nha) => Chọn

Câu 2. Cho phản ứng: Đốt cháy bột lưu huỳnh trong bình có chứa khí oxi. Phương trình hóa học của phản ứng trên là?

A. S + O2 → SO (Ý này nha, nhưng nhớ thêm nhiệt độ nhé)

B. S + O2 → SO

C. 2S + 3O2 → 2SO3

D. 2S + O2 → S2O2

Câu 3. Cho sơ đồ phản ứng hóa học sau:

2Na + ? → 2NaOH + H2

Công thức hóa học còn thiếu điền vào dấu ? là:

A. H2

B. H2O (Ý này)

C. O2

D. KOH

Câu 5. Dấu hiệu nào cho ta thấy có phản ứng hóa học xảy ra?

A. Có chất kết tủa sinh ra (không tan)

B. Có chất khí bay lên

C. Có sự biến đổi màu sắc quan sát được

D. Tất cả các dấu hiệu trên (Ý D này)

Nguyễn Cao  Nhân
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
16 tháng 10 2023 lúc 23:04

- Nén khí CO2 ở áp suất cao giúp tăng độ tan của khí trong nước ngọt.

_Twnq.Vyz_
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
13 tháng 10 2023 lúc 16:38

Đáp án: A