Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 6 2018 lúc 5:32

a) Ta có È là đường trung bình của hình thang ABCD.

Þ EF//AB.

Suy ra EF ^ AD

Khi đó EF vừa trung tuyến, vừa là đường cao của tam giác AFD Þ ĐPCM.

b) Tam giác AFD cân tại F nên  E A F ^ = E D F ^

Suy ra  F A B ^ = C D F ^

Bình luận (0)
Đẹp troai mới chất
Xem chi tiết
Nguyễn Dũng
27 tháng 7 2018 lúc 9:06

A B C D . E F Giải E là trung điểm AC F là trung điểm BD => EF // CD // AB => góc AEF vuông góc CEF vuông Xét tam giác AEF và CEF có : /\ AEF = /\ CEF = 90 độ EF chung AE = AC (gt) => tam giác AEF = CEF ( cạnh góc cạnh ) => FA = FC => tam giác AFC cân tại F ( đpcm )

Bình luận (0)
Đặng Công Khánh Toàn
Xem chi tiết
•  Zero  ✰  •
11 tháng 7 2021 lúc 16:07

A B C D E F

a, Vì E là trung điểm của AD => AE=ED=> EF là đường trung tuyến của tam giác AFD (1 )

Ta có : E là trung điểm AD, F là trung điểm BC => EF là đường trung bình của hình thang ABCD

=> EF//AB//DC

Vì EF//AB, AD_|_ AB => EF_|_AD=> EF là đường cao của tam giác AFD (2)

Ta có : AE=ED, EF_|_ AD => EF là đường trung trực của tam giác AFD (3)

Từ ( 1 ), (2), (3) => tam giác AFD cân tại F

b, Vì  tam giác AFD cân tại F => \(\widehat{FAD}=\widehat{FDA}\)

Ta có : \(\widehat{A}=\widehat{BAF}+\widehat{FAD}\)

           \(\widehat{D}=\widehat{CDF}+\widehat{FDA}\)

mà \(\widehat{A}=\widehat{D}=90^0\)

=> \(\widehat{BAF}=\widehat{CDF}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Hà Anh
Xem chi tiết
VuongTung10x
26 tháng 8 2021 lúc 13:23

Giải

Vì E là trung điểm AC

F là trung điểm BD

=> EF // CD // AB

=>góc AEF \(\perp\) CEF vuông

Xét \(\Delta\) AEF và CEF có 

:/\ AEF = /\ CEF = 90 độ

EF chung

AE = AC (gt)

=> \(\Delta\) AEF = CEF ( cạnh góc cạnh )

=>\(\Delta\) AFD là tam giác cân 

b, Vì \(\Delta\)AFD là \(\Delta\)cân nên 

\(\Rightarrow\)Góc FAD = góc FDA

Ta có : góc A = góc BAF + góc FAD

Góc D = góc CDF + góc FDA

mà góc A = góc D = 90 độ 

=> góc BAF = góc CDF 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
VuongTung10x
26 tháng 8 2021 lúc 13:28

A A B C D F E

(Hình Minh Họa )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Ninh
26 tháng 8 2021 lúc 13:36

A C E F D B

a)

Xét hình thang ABCD ta có:

- E là trung điểm của AD

- F là trung điểm của BC

=> EF là đường trung bình của hình thang ABCD

\(\Rightarrow EF//AB//CD\)

Mà \(AB\perp AD\Rightarrow EF\perp AD\)

Xét tam giác FAD ta có:

- FE là đường cao ứng với cạnh AD

- FE là đường trung tuyến ứng với cạnh AD

=> Tam giác FAD cân tại F

b)

\(\widehat{BAF}+\widehat{DAF}=90^o\)

\(\widehat{CDF}+\widehat{FDA}=90^o\)

Mà \(\widehat{FAD}=\widehat{FDA}\Rightarrow\widehat{BAF}=\widehat{CDF}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Angel
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Minh Nguyệt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 8 2022 lúc 13:37

a: Hình thang ABCD có 

E là trung điểm của AD

F là trung điểm của BC

Do đó: EF là đường trung bình của hình thang ABCD

Suy ra: EF//AB//CD

mà AB\(\perp\)AD

nên EF\(\perp\)AD

Xét ΔFAD có 

FE là đường cao ứng với cạnh AD

FE là đường trung tuyến ứng với cạnh AD

Do đó: ΔFAD cân tại F

b) Ta có: \(\widehat{BAF}+\widehat{DAF}=90^0\)

\(\widehat{CDF}+\widehat{FDA}=90^0\)

mà \(\widehat{FAD}=\widehat{FDA}\)(ΔFAD cân tại F)

nên \(\widehat{BAF}=\widehat{CDF}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 8 2022 lúc 13:37

a: Hình thang ABCD có 

E là trung điểm của AD

F là trung điểm của BC

Do đó: EF là đường trung bình của hình thang ABCD

Suy ra: EF//AB//CD

mà AB\(\perp\)AD

nên EF\(\perp\)AD

Xét ΔFAD có 

FE là đường cao ứng với cạnh AD

FE là đường trung tuyến ứng với cạnh AD

Do đó: ΔFAD cân tại F

b) Ta có: \(\widehat{BAF}+\widehat{DAF}=90^0\)

\(\widehat{CDF}+\widehat{FDA}=90^0\)

mà \(\widehat{FAD}=\widehat{FDA}\)(ΔFAD cân tại F)

nên \(\widehat{BAF}=\widehat{CDF}\)

Bình luận (0)
Doanh Trai
Xem chi tiết
Noo Phước Thịnh
20 tháng 11 2017 lúc 15:27

Gọi K trung điểm BC
--> KF//AD (trung bình của tg DAC)
--> EG vong gcs KF (vì EG vuông góc AD), tương tự EK//BC và FG vuông góc FE
-->G là trực tâm tg EFK
--> GK vuông góc EF
--> GK vuông góc DC vì FE//DC (nối trung điểm 2 dường chéo của hình thang thuộc dường rung bình hình thang) 
--> GK trung trực DC
-> tg GDC cân tại G
--> GD = GC (đpcm)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Quỳnh Tiên
20 tháng 6 2019 lúc 16:37

cảm ơn nhiều

Bình luận (0)
trần huy đức
Xem chi tiết
LỢI
Xem chi tiết