Những câu hỏi liên quan
wary reus
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
16 tháng 8 2016 lúc 20:43

Không
Nguyên nhân: áp suất nước bên ngoài lên đáy bình cân bằng với khi đổ 1kg nước tương đương với 10N chia cho tiết diện đáy bình, như vậy khi thay 1kg nước bằng 1 kg chất khác thì lực tác dụng lên đáy bình vẫn cứ là 10N, nên áp suất bên trong bình và bên ngoài tác dụng lên đáy bình vẫn là bằng nhau, vừa đủ để đáy bình rời khỏi bình

Nguyễn Anh Duy
16 tháng 8 2016 lúc 20:44

vẫn rời bình thường 
Nguyên nhân: áp suất nước bên ngoài lên đáy bình cân bằng với khi đổ 1kg nước tương đương với 10N chia cho tiết diện đáy bình, như vậy khi thay 1kg nước bằng 1 kg chất khác thì lực tác dụng lên đáy bình vẫn cứ là 10N, nên áp suất bên trong bình và bên ngoài tác dụng lên đáy bình vẫn là bằng nhau, vừa đủ để đáy bình rời khỏi bình

addfx
Xem chi tiết
dương minh tuấn
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
7 tháng 8 2016 lúc 18:06

Áp lực từ phía ngoài lên đáy cả 3 bình là như nhau và bằng d.h.s

.Đáy sẽ rời khỏi bình khi lực ép của nửa trên lớn hơn lực ép của nước từ dưới lên.
- ở binh B,miệng rộng ra nên độ cao của nước h’h. nên suy ra đáy sẽ rời khỏi khi chưa rót hết nước. 

thanh ngọc
7 tháng 8 2016 lúc 18:05

Áp lực từ phía ngoài lên đáy cả 3 bình là như nhau và bằng d.h.s .Đáy sẽ rời khỏi bình khi lực ép của nửa trên lớn hơn lực ép của nước từ dưới lên.
- ở binh B,miệng rộng ra nên độ cao của nước h’h. nên suy ra đáy sẽ rời khỏi khi chưa rót hết nước. Câu 3 : Giải : a.Gọi S,s là diện tích pittong lớn và nhỏ .Mỗi lần pitong nhỏ di chuyển một đoạn h thì pittong lớn di chuyển một đoạn H.Do V chất lỏng không đổi nên ta có : H.S = h.s H= s/S .H = 1/80 . 8 = 0,1 cm. b.Gọi F,f là lực tác dụng lên pitong lớn và nhỏ .Ta có : F.s = f.S Do F = P Nên : f = s/S .f = s/S .P = 1/80 . 10000 = 125 N. Mỗi lần nén pitong lớn nâng lên 20 cm vậy cần nén pitong nhỏ n lần là: N = 20/0,1 =200 lần. 

Cô Nàng Song Tử
Xem chi tiết
Team lớp A
12 tháng 2 2018 lúc 20:10

Nguyên nhân: áp suất nước bên ngoài lên đáy bình cân bằng với khi đổ 1kg nước tương đương với 10N chia cho tiết diện đáy bình, như vậy khi thay 1kg nước bằng 1 kg chất khác thì lực tác dụng lên đáy bình vẫn cứ là 10N, nên áp suất bên trong bình và bên ngoài tác dụng lên đáy bình vẫn là bằng nhau, vừa đủ để đáy bình rời khỏi bình.

Đặng Linh
Xem chi tiết
Truong Vu Xuan
21 tháng 8 2016 lúc 15:53

1.đổi:

20cm2=2.10-3m2

a)ta có:

p=ddh=\(d_d\frac{V}{S}=21250Pa\)

b)ta có:

p=pn+pd=dn.h+21250=25000+21250=46250Pa

2.ta có:

D1=1,5D2\(\Rightarrow d_1=0,5d_2\)

h2=0,6h1\(\Rightarrow h_1=\frac{5h_2}{3}\)

p1=d1h1=1,5d2.5/3h2=2,5d2h2

p2=d2h2

\(\Rightarrow p_1>p_2\)

 

 

 

 

Đặng Linh
21 tháng 8 2016 lúc 10:48

@Truong Vu Xuan vô giúp e 2 bài này đi ạ!!!
khocroi

Nguyễn Bá Hung
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 3 2017 lúc 7:58

Vì  p 1 = d 1 . h 1 ;  p 2 = d 2 . h 2

Ta có tỉ số: 

=>  p 2 = 0 , 9 p 1

⇒ Đáp án B

Thuy Tran
Xem chi tiết
mình là hình thang hay h...
31 tháng 1 2022 lúc 22:29

Đổi : 60cm = 0,6 m.

-> hA = 1,5 - 0,6 = 0,9 Áp suất của nước gây ra tại điểm A cách đáy 60 cm là:

p = dn x h = 10000 x 0,9 = 9000 (N/m2).

Chiều cao của nước trong bình còn lại là:

hn' = 1,5 x 
2
3
=
1
 (m).

Chiều cao của dầu trong bình là :

hd = 1,5 - 1 = 0,5 (m).

Áp suất nước tác dụng lên bình là :

pn' = dn x hn = 10000 x 1 = 10000 (N/m2).

Áp suất dầu tác dụng lên bình là :

pd = dd x hd = 8000 x 0,5 = 4000 (N/m2)

Áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy bình là:

p' = pn' + pd = 10000 + 4000 = 14000 (N/m2).

Nguyễn Thị Hải An
Xem chi tiết