Chương I- Cơ học

dương minh tuấn

Ba bình đáy rời có tiết diện đáy bằng nhau được nhung xuống nước đều cùng một độ sâu(bình A cốc thẳng đứng,binh B miệng rông ra,binh C miệng nhỏ lại).Đỏ nhẹ vào binh A một lượng nước nào đó thì đủ để rời đáy khỏi bình.Nếu đô cung lượng nước như vậy thì đáy binh B và C có rời ra không.

Lê Nguyên Hạo
7 tháng 8 2016 lúc 18:06

Áp lực từ phía ngoài lên đáy cả 3 bình là như nhau và bằng d.h.s

.Đáy sẽ rời khỏi bình khi lực ép của nửa trên lớn hơn lực ép của nước từ dưới lên.
- ở binh B,miệng rộng ra nên độ cao của nước h’h. nên suy ra đáy sẽ rời khỏi khi chưa rót hết nước. 

thanh ngọc
7 tháng 8 2016 lúc 18:05

Áp lực từ phía ngoài lên đáy cả 3 bình là như nhau và bằng d.h.s .Đáy sẽ rời khỏi bình khi lực ép của nửa trên lớn hơn lực ép của nước từ dưới lên.
- ở binh B,miệng rộng ra nên độ cao của nước h’h. nên suy ra đáy sẽ rời khỏi khi chưa rót hết nước. Câu 3 : Giải : a.Gọi S,s là diện tích pittong lớn và nhỏ .Mỗi lần pitong nhỏ di chuyển một đoạn h thì pittong lớn di chuyển một đoạn H.Do V chất lỏng không đổi nên ta có : H.S = h.s H= s/S .H = 1/80 . 8 = 0,1 cm. b.Gọi F,f là lực tác dụng lên pitong lớn và nhỏ .Ta có : F.s = f.S Do F = P Nên : f = s/S .f = s/S .P = 1/80 . 10000 = 125 N. Mỗi lần nén pitong lớn nâng lên 20 cm vậy cần nén pitong nhỏ n lần là: N = 20/0,1 =200 lần. 


Các câu hỏi tương tự
Cô Nàng Song Tử
Xem chi tiết
Dương Hải Băng
Xem chi tiết
Bao Cuong Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Trường Sơn
Xem chi tiết
Nhan Nhược Nhi
Xem chi tiết
mình là hình thang hay h...
Xem chi tiết
Tsumi Akochi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương Linh
Xem chi tiết
khanh
Xem chi tiết