Nhận xét về lượng nhiệt, ánh sáng các mùa ở 2 nửa cầu.
ngày 22/12(đông chí) ở Nửa cầu Bắc nhận được lượng nhiệt và ánh sáng là:
A, nhiều
B. ít
C,ko có ánh sáng
D. Dư ánh sáng ko cần thiết
ngày 22/12(đông chí) ở Nửa cầu Bắc nhận được lượng nhiệt và ánh sáng là:
A, nhiều
B. ít
C,ko có ánh sáng
D. Dư ánh sáng ko cần thiết
Vào ngày nào trong năm ở hai nửa bán cầu đều nhận được một lượng ánh sáng và nhiệt như nhau
A. Ngày 22 tháng 6 và ngày 22 tháng 12
B. Ngày 21 tháng 3 và ngày 23 tháng 9
C. Ngày 21 tháng 6 và ngày 23 tháng 12
D. Ngày 22 tháng 3 và ngày 22 tháng 9
Vào ngày 21/3 và 23/9, tia sáng Mặt Trời chiếu vuông góc với bề mặt Trái Đất tại xích đạo nên ở hai nửa bán cầu đều nhận được một lượng ánh sáng và nhiệt như nhau.
Đáp án: B
Vào ngày nào trong năm ở cả hai nửa cầu đều nhận được một lượng ánh sáng và nhiệt như nhau?
A. Ngày 22 tháng 6 và ngày 22 tháng 12.
B. Ngày 21 tháng 3 và ngày 23 tháng 9.
C. Ngày 22 tháng 3 và ngày 22 tháng 9.
D. Ngày 21 tháng 6 và ngày 23 tháng 12.
Vào ngày 21 tháng 3 và ngày 23 tháng 9 trong năm ở cả hai nửa cầu đều nhận được một lượng ánh sáng và nhiệt như nhau.
Chọn: B.
Ngày/Tháng | Nửa cầu | Vị trí của nửa cầu so với Mặt trời (Ngả vào/Chếch xa) | Lượng nhiệt và ánh sáng nhận được (Nhiều/Ít) | Mùa |
21/3 | Nửa cầu Bắc |
|
|
|
Nửa cầu Nam |
|
|
| |
23/9 | Nửa cầu Bắc |
|
|
|
Nửa cầu Nam |
|
|
|
Ngày/Tháng | Nửa cầu | Vị trí của nửa cầu so với Mặt trời (Ngả vào/Chếch xa) | Lượng nhiệt và ánh sáng nhận được (Nhiều/Ít) | Mùa |
21/3 | Nửa cầu Bắc | Ngả vào | Ít |
|
Nửa cầu Nam |
| Chếch xa | Ít | |
23/9 | Nửa cầu Bắc | Chếch xa | Ít |
|
Nửa cầu Nam |
| Ngả vào | Ít |
Vào những ngày nào trong năm, hai nửa cầu Bắc và Nam đều nhận được một lượng nhiệt và ánh sáng như nhau?
Vào các ngày 21 – 3 (xuân phân) và ngày 23 – 9 (hạ chí), hai nửa cầu Bắc và Nam đều nhận được một lượng nhiệt và ánh sáng như nhau.
Vào những ngày nào trong năm, hai nửa cầu Bắc và Nam đều nhận được một lượng ánh sáng và nhiệt như nhau?
Vào những ngày 21-3 và 23-9, hai nửa cầu Bắc và Nam đều nhận được một lượng nhiệt và ánh sáng mặt trời như nhau. Vì vào những ngày này, vòng
tròn sáng tối đi qua hai cực Địa cầu, ánh sáng mặt trời vuông góc với Xích đạo lúc 12 giờ trưa.
Bài 2: Vào những ngày nào trong năm, hai nửa cầu Bắc và Nam đều nhận được một lượng nhiệt và ánh sáng như nhau?
Trả lời:
Vào những ngày 21-3 và 23-9, hai nửa cầu Bắc và Nam đều nhận được một lượng nhiệt và ánh sáng mặt trời như nhau. Vì vào những ngày này, vòng
tròn sáng tối đi qua hai cực Địa cầu, ánh sáng mặt trời vuông góc với Xích đạo lúc 12 giờ trưa.
Vào những ngày nào trong năm, hai nửa cầu Bắc và Nam đều nhận được một lượng ánh sáng và nhiệt như nhau?
Vào những ngày 21-3 và 23-9, hai nửa cầu Bắc và Nam đều nhận được một lượng nhiệt và ánh sáng mặt trời như nhau. Vì vào những ngày này, vòng
tròn sáng tối đi qua hai cực Địa cầu, ánh sáng mặt trời vuông góc với Xích đạo lúc 12 giờ trưa.
Dựa vào bảng 2, em hãy nhận xét về nhiệt độ trung bình tháng; lượng mưa vào mùa mưa và mùa khô ở Pleiku.
Tham khảo:
- Mùa khô ở Pleiku kéo dài từ tháng 11 đến hết tháng 4 năm sau. Trong các tháng mùa khô:
+ Nhiệt độ dao động trong khoảng từ 19 - 24 độ C.
+ Lượng mưa thấp, dao động trong khoảng từ 3 - 97 mm.
- Mùa mưa ở Pleiku kéo dài từ tháng 5 đến hết tháng 10. Trong các tháng mùa mưa:
+ Nhiệt độ dao động trong khoảng từ 12 - 24 độ C.
+ Lượng mưa thấp, dao động trong khoảng từ 181 - 493 mm.
Nhiệt độ trung bình tháng năèm trong khoảng từ 19 đến 24 độ C
Lượng mưa vào mùa mưa là vượt trội so với mùa khô
Cho các nhận xét sau đây về quang hợp ở thực vật, có bao nhiêu nhận xét đúng?
(1) Pha sáng của quang hợp diễn ra ở màng ngoài của lục lạp.
(2) Năng lượng ánh sáng được chuyển thành năng lượng trong ATP và NADPH.
(3) O2 được tạo ra ở pha tối.
(4) Chất nhận CO2 đầu tiên trong chu trình Canvin ở thực vật C3 là APG.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án A.
(1) Sai. Pha sáng của quang hợp diễn ra ở xoang tilacoit.
(2) Đúng.
(3) Sai. O2 được tạo ra từ phản ứng quang phân li nước ở pha sáng.
(4) Sai. Chất nhận CO2 đầu tiên trong chu trình Canvin ở thực vật C3 là Ribulozơ – 1,5 – điP.
Cho các nhận xét sau đây về quang hợp ở thực vật, có bao nhiêu nhận xét đúng?
(1) Pha sáng của quang hợp diễn ra ở màng ngoài của lục lạp.
(2) Năng lượng ánh sáng được chuyển thành năng lượng trong ATP và NADPH.
(3) O2 được tạo ra ở pha tối.
(4) Chất nhận CO2 đầu tiên trong chu trình Canvin ở thực vật C3 là APG.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Đáp án A.
(1) Sai. Pha sáng của quang hợp diễn ra ở xoang tilacoit.
(2) Đúng.
(3) Sai. O2 được tạo ra từ phản ứng quang phân li nước ở pha sáng.
(4) Sai. Chất nhận CO2 đầu tiên trong chu trình Canvin ở thực vật C3 là Ribulozơ – 1,5 – điP.