\(I=\frac{R_2}{R_1+R_2}\times I\)
I1=\(\dfrac{R_2}{R_1+R_2}\times I_{12}\)
cm giúp mình vs cố gáng nhanh nhanh giúp mình
Vì R1//R2 nên
U=U1=U2
Mà U=Rtđ*I=\(\frac{R1\cdot R2}{R1+R2}\cdot I12\)
⇒U1=U2=\(\frac{R1\cdot R2}{R1+R2}\cdot I12\)
Ta có I1=\(\frac{U1}{R1}=\frac{\frac{R1\cdot R2}{R1+R2}\cdot I12}{R1}=\frac{\frac{R1\cdot R2}{R1+R2}}{R1}\cdot I12=\frac{R2}{R1+R2}\cdot I12\left(đpcm\right)\)
Gọi \(r_1,r_2,r_3\) là số dư của phép chia 9876,54321012345 cho 12345;67890;246801 . Tìm UWCLN,BCNN của \(r_1,r_2,r_3\)
HELP ME.... mình cảm ơn
CMR: Rtđ=\(\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}\)
Ta có
\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}=\dfrac{R_2}{R_1.R_2}+\dfrac{R_1}{R_1.R_2}=\dfrac{R_1+R_2}{R_1.R_2}\\ \Rightarrow\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{R_1+R_2}{R_1.R_2}\\ \Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}\)
Một đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp và mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế U. Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi dây dẫn. Chứng minh U1= U. \(\frac{R_1}{\left(R_1+R_2\right)}\); U2= U.\(\frac{R_2}{\left(R_1+R_2\right)}\)
Cho \(\Delta\)ABC vuông tại A , đường cao AH . Gọi \(\left(O;r\right),\left(I;r_1\right),\left(K;r_2\right)\) lần lượt là đường tròn nội tiếp tam giác ABC,ABH,ACH
1) Chứng minh \(r+r_1+r_2=AH\)
2) Chứng minh \(r^2=r_1^2+r_2^2\)
Hai cuộn dây \((R_1, L_1)\) và \((R_2, L_2) \)được mắc nối tiếp nhau và mắc vào một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng \(U\). Gọi \(U_1\) và \(U_2\) là hiệu điện thế hiệu dụng tương ứng giữa hai đầu cuộn \((R_1, L_1)\) và \((R_2, L_2)\). Điều kiện để \(U = U_1 + U_2\) là
A.\(\frac{L_1}{R_1} = \frac{L_2}{R_2}.\)
B.\(\frac{L_1}{R_2} = \frac{L_2}{R_1}.\)
C.\(L_1 .L_2 = R_1.R_2.\)
D.\(L_1L_2R_1R_2= 1.\)
Do \(U=U_1+U_2\)
Nên: u1 cùng pha với u2
\(\Rightarrow\tan\varphi_1=\tan\varphi_2\)
\(\Rightarrow\frac{Z_{L1}}{R_1}=\frac{Z_{L2}}{R_2}\)
\(\Rightarrow\frac{\omega L_1}{R_1}=\frac{\omega L_2}{R_2}\)
\(\Rightarrow\frac{L_1}{R_1}=\frac{L_2}{R_2}\)
Cho 2 đường tròn (\(O_1\),\(R_1\)) và (\(O_2\),\(R_2\)) tiếp tuyến tại A .Hai điểm B,C di chuyển trên (\(O_1\)) và (\(O_2\)) sao cho góc BAC=\(90^0\).Vẽ AH \(\perp\)BC tại H .Chứng minh AH \(\le\)\(\dfrac{2R_1.R_2}{R_1+R_2}\)
Thứ nhất: $(O_1); (O_2)$ tiếp xúc nhau tại $A$ chứ không phải tiếp tuyến tại $A$.
Thứ hai: $(O_1)$ và $(O_2)$ tiếp xúc trong, tiếp xúc ngoài hay đề chỉ nói chung chung là tiếp xúc thôi hả bạn?
Một dây dẫn bằng đồng có chiều dài l không đổi, tiết diện S thay đổi. Khi tiết diện dây là S; \(S+\Delta S;S-2\Delta S;S+\frac{3}{2}\Delta S\) thì điện trở R của dây là \(10\Omega;R_1;\frac{5}{3}R_1;R_2\). Tìm \(R_2\).
Cho 3 điện trở \(R_1,R_2,R_3.\) Hỏi có bao nhiêu cách mắc điện trở này thành mạch điện. Với mỗi mạch điện tính \(R_{tươngđương}\) ; với \(R_1=2ôm\) ,\(R_2=4ôm,\) \(R_3=6ôm\)