Một dây dẫn bằng đồng có chiều dài l không đổi, tiết diện S thay đổi. Khi tiết diện dây là S; \(S+\Delta S;S-2\Delta S;S+\frac{3}{2}\Delta S\) thì điện trở R của dây là \(10\Omega;R_1;\frac{5}{3}R_1;R_2\). Tìm \(R_2\).
Cho 3 điện trở \(R_1,R_2,R_3.\) Hỏi có bao nhiêu cách mắc điện trở này thành mạch điện. Với mỗi mạch điện tính \(R_{tươngđương}\) ; với \(R_1=2ôm\) ,\(R_2=4ôm,\) \(R_3=6ôm\)
1.Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào? Nêu rõ mối quan hệ?
2.Điện trở suất là j?Viết công thức và giải thích các đại lượng?
3.Định luật Ôm, Jun lenxo?
4.Chứng minh trong đoạn mạch 2 điện trở mắc nối tiếp Rtđ = R1 + R2? \(\frac{U_1}{U_2}=\frac{R_1}{R_2}\)?\(\frac{Q_1}{Q_2}=\frac{R_1}{R_2}\)?
5.Chứng minh trong đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song song \(R_{tđ}=\frac{1}{R_1}+\frac{1}{R_2}\)?\(\frac{I_1}{I_2}=\frac{R_2}{R_1}\)?\(\frac{Q_1}{Q_2}=\frac{R_2}{R_1}\)?
6.Điện năng là gì? Công của dòng điện là j?Giải thích công thức tính CS điện?
7.Lực từ , lực điện từ là j? Cách nhận biết từ trường nêu ứng dụng nam châm?
8.Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của động cơ điện 1 chiều?
9.Hiện tượng cảm ứng điện từ? Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng
7.
\(R_1\)=10Ω
\(R_2\)= 20Ω
\(R_3\)=20 Ω
\(I_1\)= 1 A
____________
\(R_{td}\) =? Ω
\(\text{I}_2\)= ? A
\(I_3\)= ? A
\(P_1\)= ? W
\(P_2\)= ? W
\(P_{AB}\)= ? W
a) \(R_1\)nt( \(R_2\)//\(_{R_3}\))
b)\(R_1\)//(\(R_2\)nt \(R_3\))
c)(\(R_1\)nt \(R_2\))//\(R_3\)
Cho \(R_1\&R_2\)
U : không đổi
U = 6V
TH1: R1 // R2; I = 1A
TH2: R1 nối tiếp R2; I'=0,24A
tính R1;R2
Giữa 2 điểm A và B duy trì 1 hiệu điện thế \(U_{AB}\)= 110V, nếu 3 điện trở \(R_1,R_2,R_3\) mắc nối tiếp vào 2 điểm AB thì cường độ dòng điện chạy trong mạch là 2A. Nếu chỉ mắc \(R_1,R_2\) vào 2 điểm AB thì cường độ dòng điện là 5,3A. Còn nếu mắc nối tiếp \(R_1,R_3\) vào 2 điểm AB thì cường độ dòng điện là 2,2A. Tính \(R_1,R_2,R_3\)
hãy chứng minh rằng điện trở tương đương $_{R_{tđ}}$ của một đoạn mạch song song , chẳng hạn gồm 3 điện trở $_{R_1}$,$_{R_2}$ ,$_{R_3}$ mắc song song với nhau , thì nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần
( $_{R_{tđ}}$ < $_{R_1}$ ; $_{R_{tđ}}$ <$_{R_2}$ ; $_{R_{tđ}}$<$_{R_3}$)
Vẽ sơ đồ mạch điện gồm bóng đèn 6V - 1A nối tiếp (\(R_1//R_2\)) \(R_1=6\Omega\), \(R_2=4\Omega\), \(U=8V\). Tính Rtoàn mạch = ? Đèn sáng như thế nào?
- Muốn đền sáng bình thường mắc thêm Rx = ?
- Tính điện năng tiêu thụ của đoạn mạch trong 10 phút
Tóm tắt
Vẽ sơ đồ: Bóng đèn gồm 6V - 1A nối tiếp (\(R_1//R_2\))
\(R_1=6\Omega\)
\(R_2=4\Omega\)
\(U=8V\)
Rđ = ?
Rtoàn mạch = ?
Muốn đèn sáng bình thường Rx mắc = ?
A = ?
t = 10'
Tóm tắt
Mạch điện AB có sơ đồ sau: ( \(R_1\) // Đèn ) nt \(R_2\)
\(R_1\) = 6 \(\Omega\)
Đèn ( 3V - 3W )
\(U_{AB}\) = 12 V thì đèn sáng bình thường
\(R_2=\text{?}\)