Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Trần Huyền
Câu 1:Giá trị của biểu thức khi biểu diễn dưới dạng lũy thừa có số mũ là 2 thì cơ số của lũy thừa đó là Câu 2:Hình bình hành MNPQ là hình chữ nhật khi có thêm điều kiện góc M có số đo là  Câu 3:Bậc của đơn thức thương trong phép chia là Câu 4:Hệ số của đơn thức thương trong phép chia là(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân gọn nhất) Câu 5:Tổng các số nguyên thỏa mãn là Câu 6:Giá trị lớn nhất của là Câu 7:Để đa thức chia hết cho đa thức thì giá trị của là Câu 8:Cho bốn số lẻ liên tiếp. Bi...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Phạm Thị Hằng
Xem chi tiết
nguyễn trinh thành
19 tháng 11 2016 lúc 20:33

sai ở câu 4 vì (4x2 - 9) : (2x + 3) = (2x - 3)  không dư nên đáp án phải là 0 

k cho mình nhé

Đặng Khánh Linh
5 tháng 1 2017 lúc 20:51

Câu 5 sai rồi vì nếu x=2 thì đẳng thức x^2 -8x +15 sẽ bằng 3 nên x phải bằng 3

vo thai hoc
5 tháng 8 2018 lúc 8:27

BẠN ĐẶNG KHÁNH LINH SAI RỒI

NGƯỜI TA BẢO TÌM SỐ GIÁ TRỊ CỦA X CHỨ DÂU PHẢI LA TÌM X

TÍCH CHO MK NHÉ

Bùi Như Thủy
Xem chi tiết
Math teacher
8 tháng 11 2016 lúc 12:52

Chào bạn !

Tôi xin trả lời câu hỏi của bạn như sau. Phép toan trên cộng lại =10000. Tức là nó sẽ =100^2 Vậy 10000 được viết dưới dạng 100^2 và cơ số của nó là 100. Cảm ơn bạn đã đóng góp câu hỏi

Trần Tuấn Kiệt
5 tháng 11 2021 lúc 14:02

chữ số năm trong số 2358 có giá trị là

a;5000      b;500    c;50    d;5

Khách vãng lai đã xóa
Trần Huyền
Xem chi tiết
Ngọc Trâm
9 tháng 11 2016 lúc 8:04

100

 

lê trọng đại(Hội Con 🐄)...
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
9 tháng 10 2023 lúc 10:09

a) \(3.3.3 = {3^3}\);  \(6.6.6.6 = {6^4}\)

b)

\({3^2}\) còn gọi là “3 mũ 2” hay “bình phương của 3”;  \({5^3}\) còn gọi là “5 mũ 3” hay “lập phương của 5”.

c) Ba mũ mười có cơ số là 3 và số mũ là 10

Mười mũ năm có cơ số là 10 và số mũ là 5

tuy ngoc
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Bảo Quyên
20 tháng 12 2016 lúc 18:08

\(1.\)

Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x, kí hiệu là |x|, được xác định như sau:

 

Trần Nguyễn Bảo Quyên
20 tháng 12 2016 lúc 18:22

\(2.\)

+ Nhân hai lũy thừa cùng cơ số :

\(a^m.a^n=a^{m+n}\)

+ Chia hai lũy thừa cùng cơ số :

\(a^m:a^n=a^{m-n}\left(a\ne0;m\ge n\right)\)

+ Lũy thừa của lũy thừa :

\(\left(x^m\right)^n=x^{m.n}\)

+ Lũy thừa của một tích :

\(\left(x.y\right)^n=x^n.y^n\)

+ Lũy thừa của một thương :

\(\left(\frac{x}{y}\right)^n=\frac{x^n}{y^n}\left(y\ne0\right)\)

Trần Nguyễn Bảo Quyên
20 tháng 12 2016 lúc 18:28

\(3.\)

- Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)

- Tính chất cơ bản của tỉ lệ thức :

+ Nếu \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\) thì \(ad=bc\)

- Công thức tính chất của dãy tỉ số bằng nhau :

+ Từ dãy tỉ số bằng nhau \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=\frac{e}{f}\) ta suy ra :

\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=\frac{e}{f}=\frac{a+c+e}{b+d+f}=\frac{a-c+e}{b-d+f}=....\)

 

tuy ngoc
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Bảo Quyên
20 tháng 12 2016 lúc 18:43

5/

- Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y=xk ( với k là hằng số khác 0 ) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là k .

* Tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận là :

- Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì :

Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi và bằng hệ số tỉ lệ .Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia .
Trần Nguyễn Bảo Quyên
20 tháng 12 2016 lúc 18:49

 

* Tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch là :

- Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau thì :

Tích hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi và bằng hệ số tỉ lệ .Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng nghịch đảo tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia .
Trần Nguyễn Bảo Quyên
20 tháng 12 2016 lúc 18:52

7/

- Đồ thị của hàm số là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ O(0;0)

Lan Phương
Xem chi tiết
domino bloom
Xem chi tiết
Đặng Thanh Thảo
23 tháng 12 2021 lúc 20:06
2. Tính giá trị biểu thức m + n x 80 với m = 234 và n = 25
Khách vãng lai đã xóa