cho 11.2 gam Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 loãng thu được đung dịch X Cô cạn dd X thấy thu được 55,6 gam chất rắn Y. Công thức rắn Y:
A Fe2(SO4)3 B FeSO4 C FeSO4.5H2O D FeSO4.7H2O
Đốt 11,2 gam bột Ca bằng O2 thu được m gam chất rắn A gồm Ca và CaO. Cho chất rắn A tác dụng vừa đủ với axit trong dung dịch gồm HCl 1M và H2SO4 0,5M thu được H2 và dung dịch B. Cô cạn dung dịch B thu được (m + 21,14) gam chất rắn khan. Nếu hòa tan hết m gam chất rắn A vào dung dịch HNO3 loãng dư thu được 0,2688 lít N2 (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được bao nhiêu gam chất rắn khan ?
A. 50,72 gam
B. 47,52 gam
C. 45,92 gam
D. 48,12 gam
Đáp án B
nCa = 0,28
nHCl = 2nH2SO4
=>0,28.2 = nHCl + 2nH2SO4 => nHCl = 0,28 => nH2SO4 = 0,14
m+21,14 = 11,2 + 0,14.96 + 0,28.35,5 => m = 13,44g => nO = (13,44 - 21,14)/16 = 0,14
Bảo toàn e : 0,28.2 = 0,14.2 + 8nNH4NO3 + 0,04.3 => nNH4NO3 = 0,02
=>mran khan = 0,28.(40 + 62.2) + 0,02.80 = 47,52g
=>B
Đốt cháy 11,2 gam bột Ca bằng O2, thu được m gam chất rắn A gồm Ca và CaO. Cho chất rắn A tác dụng vừa đủ với axit trong dung dịch gồm HCl 1M và H2SO4 0,5M, thu được H2 và dung dịch B. Cô cạn dung dịch B thu được (m + 21,14) gam chất rắn khan. Nếu hòa tan hết m gam chất rắn A vào dung dịch HNO3 loãng dư, thu được 0,896 lít NO (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được bao nhiêu gam chất rắn khan?
A. 47,52 gam
B. 48,12 gam
C. 45,92 gam
D. 50,72 gam
Cho m gam kim loại sắt tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng thu đc dung dịch X và 3,36l khí Y (đ.k.t.c). Cô cạn dần dung dịch X được chất rắn Z có khối lượng 41,7g
a) Tính m
b) Xác định chất rắn Z
\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\)
\(\Rightarrow n_{H_2SO_4}=0,15mol\)
=> \(m_{SO_4}=0,15.96=14,4g\)
Ta có: \(m_{KL}+m_{SO_4}=41,7g\)
=> \(m_{KL}=41,7-14,4=27,3g\)
b, Chất rắn Z là: \(FeSO_4\)
Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu vào dung dịch H 2 S O 4 loãng, dư thu được 4,48 lít khí (đktc) và thấy còn 8,8 gam chất rắn không tan. Lấy phần chất rắn không tan ra thu được 250 ml dung dịch Y.
a. Xác định phần trăm về khối lượng các chất trong X.
b. Dung dịch Y tác dụng vừa đủ với B a C l 2 thu được 69,9 gam kết tủa. Tính nồng độ mol các chất trong Y.
c. Nếu cho 12 gam X vào 300 ml dung dịch A g N O 3 0,8M. Sau một thời gian thu được 28 gam chất rắn Z. Tính khối lượng của Ag có trong Z?
Cho kim loại X (hóa trị III) tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được a gam muối khan. Nếu lấy cùng lượng X như trên cho tác dụng với dd H2SO4 loãng vừa đủ rồi cô cạn dung dịch, thì thu được b gam muối khan. Lập biểu thức tính số mol X theo a, b.
\(n_{XCl_3}=\dfrac{a}{M_X+106,5}\left(mol\right)\)
PTHH: 2X + 6HCl --> 2XCl3 + 3H2
=> \(n_X=\dfrac{a}{M_X+106,5}\left(mol\right)\)
\(n_{X_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{b}{2.M_X+288}\left(mol\right)\)
PTHH: 2X + 3H2SO4 --> X2(SO4)3 + 3H2
=> \(n_X=\dfrac{b}{M_X+144}\left(mol\right)\)
Hợp chất X có công thức C2H7NO2 có phản ứng tráng gương, khi phản ứng với dung dịch NaOH loãng tạo ra dung dịch Y và khí Z, khi cho Z tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm NaNO2 và HCl tao ra khí T. Cho 11,55 gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch thu được số gam chất rắn khan là
A. 14,32.
B. 8,75.
C. 9,52.
D. 10,2.
Đáp án D
X là HCOONH3 - CH3
nX = 0,15
mrắn = 0,15.68 = 10,2 (g)
Hợp chất X có công thức C 2 H 7 N O 2 có phản ứng tráng gương, khi phản ứng với dung dịch NaOH loãng tạo ra dung dịch Y và khí Z, khi cho Z tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm N a N O 2 và HCl tạo ra khí P. Cho 11,55 gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch thu được số gam chất rắn khan là:
A. 14,85 gam
B. 9,52 gam
C. 12,30 gam
D. 10,20 gam
Hợp chất X có công thức C 2 H 7 N O 2 có phản ứng tráng gương → có công thức cấu tạo: H C O O H 3 N C H 3
PTHH : H C O O H 3 N C H 3 + N a O H → H C O O N a + C H 3 N H 2 + H 2 O
0,15 mol → 0,15mol
m = 68.0,15 = 10,2 gam
Đáp án cần chọn là: D
Chú ý
+ Xác định nhầm CT của X là C H 3 C O O N H 4 → tính sai khối lượng muối → chọn nhầm C
+ Tính cả khối lượng khí C H 3 N H 2 → chọn nhầm A
Hợp chất X có công thức C2H7NO2 có phản ứng tráng gương, khi phản ứng với dung dịch NaOH loãng tạo ra dung dịch Y và khí Z, khi cho Z tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm NaNO2 và HCl tạo ra khí P. Cho 11,55 gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch thu được số gam chất rắn khan là
A. 14,32 g.
B. 8,75 g.
C. 9,52 g.
D. 10,2 g
Đáp án D
Khi cho Z tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm NaNO2 và HCl tạo ra khí P nên Z là amin bậc 1.
X lại có phản ứng tráng gương nên X phải là muối của axit fomic.
Vậy X là HCOOH3NCH3.
HCOOH3NCH3 + NaOH ⟶ HCOONa + CH3NH2
Cho 8,28 gam chất hữu cơ A chứa C, H, O (có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, sau đó chưng khô, phần hơi thu được chỉ có nước, phần chất rắn khan B có khối lượng 13,32 gam. Nung lượng chất rắn này trong khí O2 (dư), sau phản ứng hoàn toàn thu được 9,54 gam Na2CO3; 14,52 gam CO2 và 2,7 gam nước. Cho chất rắn B tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được hai chất hữu cơ X, Y (biết MX < MY). Số nguyên tử hiđro có trong Y là
A. 10
B. 8.
C. 2.
D. 6.
Chọn D.
Khi cho 8,28 gam A tác dụng với NaOH thì:
Khi đốt hỗn hợp rắn khan thì:
Theo đề A có CTPT trùng với CTĐG nhất của A nên CTPT của A là C 7 H 6 O 3
Nhận thấy rằng
Phương trình phản ứng:
Cho hỗn hợp rắn qua H2SO4 dư thu được HCOOH (X) và C6H4(OH)2 (Y). Số nguyên tử H trong Y là 6.