Những câu hỏi liên quan
Phạm Lan Hương
Xem chi tiết
Chu Đức Mạnh
Xem chi tiết
Thắng Hoàng Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Dương
23 tháng 2 2017 lúc 22:40

1. Bài giải

* Các bước thực hiện để đo đường kính của ống tre :

+ Ta dùng thước dây đo đúng một vòng quanh ống tre ta được chu vi của ống tre

+ Lấy số đo chu vi chia cho 3,14 ta được đường kính ống tre

Nguyễn Thị Thùy Dương
23 tháng 2 2017 lúc 22:47

3. Bài giải

* Cách xác định đường kính của một sợi chỉ (có thước kẻ và bút chì) :

Cách 1. + Dùng sợi chỉ quấn đúng 1 vòng quanh bút chì

+ Dùng thước đo ta đo chiều dài 1 vòng cây bút ta được chu vi cây bút chì

Cách 2. + Ta có thể quấn sợi chỉ lại với nhau quanh bút chì (không quấn theo từng lớp)

+ Lấy thước đo đo độ dài mà sợi chỉ quấn trên thân cây bút rồi lấy độ dài chia cho số vòng quấn được thì ta có đường kính sợi chỉ

pham thanh huyen
24 tháng 2 2017 lúc 8:05

* Để đo độ sâu của 1 cái giếng ta buộc 1 sợi dây vào 1 hòn đá rồi thả sợi dât đến khi chạm đến đáy . Đánh dấu đoạn dây tới mặt giếng( Sợi dây bắt đầu trùng ) * đánh dấu sợi dây chỗ ngang miệng giếng * kéo hòn đá lên . dùng thước đo phù hợp đo chiều dài từ hòn đá đến chỗ đánh dấu . Đó chính là độ sâu của giếng ĐÚNG KHÔNG ĐÓ ???lolangthanghoa

Lê Thành
Xem chi tiết

Bạn tham khảo qua đường link :

https://selfomy.com/hoidap/347757/h%C3%A3y-tr%C3%ACnh-b%C3%A0y-ph%C6%B0%C6%A1ng-th%C3%AD-nghi%E1%BB%87m-%C4%91%E1%BB%8Bnh-kh%E1%BB%91i-l%C6%B0%E1%BB%A3ng-ri%C3%AAng-th%E1%BB%A7y-tinh.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
27 tháng 8 2023 lúc 17:20

Ta sử dụng 1 sợi dây không dãn buộc một đầu vào thiết bị tạo rung khi đó tần số của sóng trên sợi dây là tần số của thiết bị tạo rung và từ đó chúng ta xác định được phương trình.

Kiều Loan Nguyễn
Xem chi tiết
QUÁCH HÀ THU
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
18 tháng 8 2023 lúc 15:56

Tham khảo:

* Mục đích:

Đo suất điện động và điện trở trong của pin chưa qua sử dụng và pin đã qua sử dụng.

* Cơ sở lí thuyết:

Xét mạch điện gồm một nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r mắc nối tiếp với mạch ngoài gồm điện trở R, có giá trị đã biết và biến trở R mắc nối tiếp như Hình 20.1. Xem điện trở của các dây dẫn không đáng kể.

Dựa vào cơ sở lí thuyết và dụng cụ trong Hình 20.3, hãy thảo luận nhóm để đưa ra một phương án thí nghiệm xác định   và r của pin. (ảnh 1)

Khi đóng khoá K, trong mạch xuất hiện dòng điện có cường độ là I được xác định theo công thức:

I equals fraction numerator text E end text over denominator R plus R subscript 0 plus r end fraction (20.1)

Từ (20.1), ta suy ra công thức xác định hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R là:

U equals I R equals text E end text minus I open parentheses r plus R subscript 0 close parentheses (20.2)

Từ (20.1) và (20.2), ta thấy khi thay đổi R thì I và U cũng thay đổi. Theo (20.2), đồ thị mô tả mối quan hệ giữa I và U là một đoạn thẳng như Hình 20.2. Đoạn thẳng này có đường kéo dài cắt trục tung OU (khi I = 0) tại điểm có giá trị Um = E và cắt trục hoành OI (khi U = 0) tại điểm có giá trị I subscript m equals fraction numerator text E end text over denominator r plus R subscript 0 end fraction.

Dựa vào cơ sở lí thuyết và dụng cụ trong Hình 20.3, hãy thảo luận nhóm để đưa ra một phương án thí nghiệm xác định   và r của pin. (ảnh 2)

Lưu ý: Khi mạch hở, hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện có giá trị đúng bằng suất điện động E. Nếu mắc hai cực của nguồn điện với một vôn kế có điện trở rất lớn (cỡ M capital omega) thì số chỉ của vốn kế gần đúng bằng E.

* Dụng cụ:

− 2 pin: 1 pin chưa sử dụng và 1 pin đã qua sử dụng, hộp đựng pin (1).

– 1 biến trở R (2).

– 1 điện trở R0 đã biết giá trị (3).

– 2 đồng hồ đo điện đa năng hiện số dùng làm ampe kế một chiều và vôn kế một chiều (4).

– Khoá K (5).

– Bảng điện (6) và dây nối (7).

Dựa vào cơ sở lí thuyết và dụng cụ trong Hình 20.3, hãy thảo luận nhóm để đưa ra một phương án thí nghiệm xác định   và r của pin. (ảnh 3)

* Tiến hành thí nghiệm:

Bước 1: Lắp mạch điện như Hình 20.1.

Lưu ý: Đồng hồ đo thứ nhất dùng làm ampe kế được mắc nối tiếp với biến trở và điện trở R0 đồng hồ đo thứ hai dùng làm vôn kế được mắc song song với biến trở.

Bước 2: Chọn pin cần đo để lắp vào hộp đựng pin.

Bước 3: Chọn thang đo thích hợp cho hai đồng hồ đo điện đa năng và để biến trở ở giá trị lớn nhất.

Bước 4: Đóng khoá K. Đọc giá trị của cường độ dòng điện chạy trong mạch và hiệu điện thế U giữa hai đầu biến trở, ghi số liệu vào Bảng 20.1.

Bước 5: Thay đổi giá trị R của biến trở, ứng với mỗi giá trị của biến trở, đọc giá trị của I và U tương ứng, ghi số liệu vào Bảng 20.1.

Lưu ý:

+ Cần ngắt khoá K sau mỗi lần lấy số liệu.

+ Ứng với mỗi pin, cần lấy ít nhất 5 cặp số liệu (I, U) để giảm sai số trong quá trình xử lí số liệu.

* Báo cáo kết quả thí nghiệm:

– Dựa vào bảng số liệu, vẽ đồ thị mô tả mối quan hệ giữa I và U.

– Xác định suất điện động và điện trở trong r của pin từ đồ thị.

Dựa vào cơ sở lí thuyết và dụng cụ trong Hình 20.3, hãy thảo luận nhóm để đưa ra một phương án thí nghiệm xác định   và r của pin. (ảnh 4)
Sự tâm
Xem chi tiết
trương khoa
4 tháng 12 2021 lúc 14:56

-Lực kế 

-thước đo