Những câu hỏi liên quan
sgfr hod
Xem chi tiết
Minh Phương
23 tháng 12 2023 lúc 21:53

*Tham khảo:

- Lượng đường trong máu được duy trì ổn định ở người bình thường nhờ vào hệ thống điều reglulation đường huyết. Khi ăn nhiều đường, cơ thể sẽ tiết ra insulin từ tuyến tụy để giúp lấy đường từ máu và chuyển hóa nó thành năng lượng hoặc lưu trữ nó dưới dạng glycogen trong gan và cơ bắp. Ngược lại, khi lượng đường trong máu giảm, cơ thể sẽ tiết ra glucagon để giúp tăng lượng đường trong máu bằng cách phân giải glycogen thành đường. Quá trình này giúp duy trì mức đường huyết ổn định trong cơ thể.

Mễ Mễ
Xem chi tiết
Lưu Quang Trường
6 tháng 5 2021 lúc 18:46

+ Khi lượng đường (glucose) trong máu tăng cao ​ kích thích tế bào β ​ tiết hoocmon insulin  ​phân giải glucose thành glicogen tích trữ trong gan và cơ đường trong máu giảm xuống.

+ Khi lượng đường (glucose) trong máu giảm  kích thích tế bào α ​tiết hoocmon glucagon  ​chuyển hóa glicogen tích lũy trong gan thành glucose  đường trong máu tăng lên.

  Nhờ có tác dụng đối lập của hai loại hoocmon của tế bào đảo tụy mà tỉ lệ đường huyết luôn ổn định. 

- Sự rối loạn trong hoạt động nội tiết của tuyến tụy sẽ dẫn tới bệnh tiểu đường (lượng đường trong máu cao) hoặc chứng hạ đường huyết (lượng đường trong máu giảm). 

Bệnh tiểu đường do hàm lượng đường trong máu cao làm cho thận không hấp thụ hết nên đi tiểu tháo ra đường.

     Nguyên nhân do tế bào β​ rối loạn không tiết hoocmon insulin hoặc do tế bào gan, cơ không tiếp nhận insulin. 

     Hậu quả: dễ bị cao huyết áp, xơ cứng động mạch, nhồi máu cơ tim, tai biến mạch máu não gây bại liệt hoặc tử vong.   

Bệnh hạ đường huyết do hàm lượng đường trong máu giảm do tế bào α không tiết hoocmon glucagon.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 11 2018 lúc 10:29

 Khi lượng đường trong máu tăng (thường sau bữa ăn) sẽ có kích thích các tế bào bêta của đảo tụy tiết insulin để biến đổi glucôzơ thành glicôgen (dự trữ trong gan và cơ), ngược lại khi lượng đường trong máu hạ thấp (xa bữa ăn, khi hoạt động cơ bắp) sẽ kích thích các tế bào anpha của đảo tụy tiết glucagôn, gây nên sự chuyển hóa glicôgen thành đường glucôzơ nhờ đó mà năng lượng glucôzơ trong máu luôn giữ được ổn định.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 8 2018 lúc 16:20

Cả 5 cơ chế nói trên. ¦ Đáp án D.

Khi cơ thể bị nôn nhiều làm giảm thể tích máu, giảm huyết áp, tăng pH máu, các hệ cơ quan tham gia hoạt động và có nhiều cơ chế giúp đưa cân bằng nội môi trở lại bình thường:

- Tuyến yên tăng cường tiết aldosteron và ADH. Các hoocmôn này gây tăng tái hấp thu Na+ và nước, làm co các mạch máu đến thận làm giảm áp lực lọc của thận để tăng thể tích máu và tăng huyết áp.

- Hệ hô hấp này giúp duy trì ổn định độ pH bằng cách làm giảm nhịp hô hấp dẫn tới giảm tốc độ thải CO2. Nguyên nhân là vì pH cao làm giảm kích thích lên trung khu hô hấp do vậy cường độ hô hấp giảm.

- Hệ tuần hoàn giúp duy trì huyết áp qua tăng cường hoạt động của tim và huy động máu từ cơ quan dự trữ (ví dụ huy động lượng máu dự trữ ở trong gian, lách).

- Khi huyết áp giảm thì sẽ gây cảm giác khát dẫn đến tăng uống nước để góp phần duy trì huyết áp của máu

Nguyễn Thành Đạt
Xem chi tiết
hilluu :>
13 tháng 6 2023 lúc 17:47

khi hàm lượng đường trong máu vượt quá mức ổn định thì tuyến tụy sẽ tiết ra hoóc môn insulin có tác dụng làm hạ đường huyết xuống tới mức ổn định là 0,12% bằng cách chuyển hóa glucozo thành glicogen dự trữ trong cơ và gan .

khi hàm lượng đường trong máu dưới mức ổn định thì tuyến tụy sẽ tiết ra hoóc môn glucagon có tác dụng làm tang lượng đường huyết lên mức ổn định là 0,12% bằng cách chuyển hóa glicogen dự trữ trong cơ thành glucozo để sử dụng 

ko có tênẻtrtrtrt
Xem chi tiết
Mai Hiền
26 tháng 4 2021 lúc 17:19

Điều hòa đường huyết bằng hoocmôn tuyến tụy

Khi lượng đường trong máu tăng (thường sau bữa ăn) sẽ có kích thích các tế bào bêta của đảo tụy tiết insulin để biến đổi glucôzơ thành glicôgen (dự trữ trong gan và cơ)

Ngược lại khi lượng đường trong máu hạ thấp (xa bữa ăn, khi hoạt động cơ bắp) sẽ kích thích các tế bào anpha của đảo tụy tiết glucagôn, gây nên sự chuyển hóa glicôgen thành đường glucôzơ nhờ đó mà năng lượng glucôzơ trong máu luôn giữ được ổn định.

 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 4 2017 lúc 15:39

Đáp án D

Cả 4 cơ chế nói trên

Khi cơ thể bị nôn nhiều làm giảm thể tích máu, giảm huyết áp, tăng pH má, các hệ cơ quan tham gia hoạt động và có nhiều cơ chế giúp đưa cân bằng nội môi trở lại bình thường:

- Hệ hô hấp giúp duy trì ổn định độ pH bằng cách làm giảm nhịp hô hấp dẫn tới giảm tốc độ thải CO2. Nguyên nhân là vì pH cao làm giảm kích thích lên trung khu hô hấp do vậy cường độ hô hấp giảm.

- Hệ tuần hoàn giúp duy trì huyết áp qua tăng cường hoạt động của tim và huy động máu từ các cơ quan dự trữ (ví dụ huy động lượng máu dự trữ ở trong gan, lách).

- Khi huyết áp giảm thì sẽ gây cảm giác khát dẫn đến tăng uống nước để góp phần duy trì huyết áp của máu

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 11 2018 lúc 18:27

Chọn đáp án D.

Cả 4 cơ chế nói trên g Đáp án D.

Khi cơ thể bị nôn nhiều làm giảm thể tích máu, giảm huyết áp, tăng pH má, các hệ cơ quan tham gia hoạt động và có nhiều cơ chế giúp đưa cân bằng nội môi trở lại bình thường:

Hệ hô hấp giúp duy trì ổn định độ pH bằng cách làm giảm nhịp hô hấp dẫn tới giảm tốc độ thải CO2. Nguyên nhân là vì pH cao làm giảm kích thích lên trung khu hô hấp do vậy cường độ hô hấp giảm.

Hệ tuần hoàn giúp duy trì huyết áp qua tăng cường hoạt động của tim và huy động máu từ các cơ quan dự trữ (ví dụ huy động lượng máu dự trữ ở trong gan, lách).

Khi huyết áp giảm thì sẽ gây cảm giác khát dẫn đến tăng uống nước để góp phần duy trì huyết áp của máu.

Đặng Thùy Linh
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
3 tháng 11 2016 lúc 19:12

1.- Khi trời nóng, lượng máu tới dưới da để tỏa nhiệt nhiều hơn nên da hồng hơn nhưng ngược lại khi trời lạnh, máu tới da ít hơn nên da hơi tái.

- Khi trời nóng ta uống nhiều nước vì quá trình thoát mồ hôi qua da tăng lên, ta bị mất nước nhiều.

- Khi trời lạnh ta ăn nhiều vì cơ thể tiêu tốn nhiều năng lượng hơn để duy trì thân nhiệt.