Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Oanh Trần

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Việt
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
12 tháng 11 2016 lúc 12:51

Gọi công thức oxit kim loại với hoá trị thấp :M2Oy
Ta có %mO = 22,56%
=> %mM = 77,44
<=> 2M / (2M+16y) = 77,44%
<=> 2M + 16y = 2,58M
<=> 0,58M = 16y
<=> M = 27,5y(1)

Gọi công thức oxit kim loại với hoá trị cao: M2Oy'
Ta có: %mO = 50,48%
=> %mM = 49,53%
<=> 2M / (2M+16y') = 49,53%
<=> 2M+16y' = 4,04M
<=> M = 7,85y' (2)

Lấy (2) chia (1) ta có:
y' / y = 3.5
<=> y' = 3,5y
Vì y'≤7 => y≤2
y =1 => y'=3.5 (loại)
y= 2 => y'=7 (thoả mãn)
=> M =55
Vậy kim loại đó là Mangan và 2 công thức oxit thấp nhất và cao nhất tương ứng là: : MnO và Mn2O7

Chử Lê Bình
Xem chi tiết
gfffffffh
26 tháng 1 2022 lúc 20:57

Gọi công thức oxit kim loại với hoá trị thấp :M2Oy
Ta có %mO = 22,56%
=> %mM = 77,44
<=> 2M / (2M+16y) = 77,44%
<=> 2M + 16y = 2,58M
<=> 0,58M = 16y
<=> M = 27,5y(1)

Gọi công thức oxit kim loại với hoá trị cao: M2Oy'
Ta có: %m= 50,48%
=> %mM = 49,53%
<=> 2M / (2M+16y') = 49,53%
<=> 2M+16y' = 4,04M
<=> M = 7,85y' (2)

Lấy (2) chia (1) ta có:
y' / y = 3.5
<=> y' = 3,5y
Vì y'≤7 => y≤2
y =1 => y'=3.5 (loại)
y= 2 => y'=7 (thoả mãn)
=> M =55
Vậy kim loại đó là Mangan và 2 công thức oxit thấp nhất và cao nhất tương ứng là: : MnO và Mn2O7

Khách vãng lai đã xóa
Ba Dao Mot Thoi
Xem chi tiết
Rain Tờ Rym Te
10 tháng 4 2018 lúc 12:31

Gọi ct oxit ở mức hóa trị thấp : R2Ox

Gọi ct oxit ở mức hóa trị cao : R2Oy

Xét R2Ox :

ta có: \(\dfrac{16x}{2R+16x}.100=22,56\)

\(\Rightarrow45,12R+360,96x=1600x\)

\(\Leftrightarrow R=27,26x\) (1)

Xét R2Oy :

ta có : \(\dfrac{16y}{2R+16y}.100=50,48\)

\(\Rightarrow1600y=100,96R+807,68y\)

\(\Leftrightarrow R=7,85y\) (2)

\(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow27,26x=7,85y\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}\approx0,28\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=7\end{matrix}\right.\)

=> R là Mn

Bùi Đoàn Quốc Việt
Xem chi tiết
Khánh Hạ
24 tháng 7 2017 lúc 22:22

Gọi CTHH của oxit hóa trị thấp và hóa trị cao lần lượt là A2Ox và A2Oy

Theo bài ra ta có:

%O có trong A2Ox = \(\dfrac{16x}{2A+16x}\times100\%=22,56\%\)

=> \(\dfrac{1600x}{16x+2A}=22,56\)

=> 1600x = 360,96x + 45,12A

=> 45,12A = 1239,04x

=> A = 27,5x (1)

Ta lại có: %O trong A2Oy = \(\dfrac{16y}{16y+2A}\times100\%=50,48\%\)

=> \(\dfrac{16y}{16y+2A}\times100\) = 50,48

=> 1600y = 807,68y + 100,96A

=> 100,96A = 792,32y

=> A = 7,85y (2)

Từ (1) và (2) ta có: 27,5x = 7,85y

=> y = 3,5x

Mà y 7 => x 2

Nếu x = 1 => y = 3,5 (loại)

Nếu x = 2 => y = 7 (TM)

=> A = 27,5 x 2 = 55 (Mn)

Vậy. . . . . . . .

Minh Nguyễn
Xem chi tiết
Mỹ Duyên
19 tháng 5 2017 lúc 20:25

Gọi CTHH của oxit hóa trị thấp và hóa trị cao lần lượt là A2Ox và A2Oy

Theo bài ra ta có:

%O có trong A2Ox = \(\dfrac{16x}{2A+16x}\times100\%\) = 22,56%

=> \(\dfrac{1600x}{16x+2A}\) = 22,56

=> 1600x = 360,96x + 45,12A

=> 45,12A = 1239,04x

=> A = 27,5x (1)

Ta lại có: %O trong A2Oy = \(\dfrac{16y}{16y+2A}\) x 100% = 50,48%

=> \(\dfrac{16y}{16y+2A}\) x100 = 50,48

=> 1600y = 807,68y + 100,96A

=> 100,96A = 792,32y

=> A = 7,85y (2)

Từ (1) và (2) ta có: 27,5x = 7,85y

=> y = 3,5x

Mà y \(\le\) 7 => x \(\le\) 2

Nếu x = 1 => y = 3,5 (loại)

Nếu x = 2 => y = 7 (TM)

=> A = 27,5 x 2 = 55 (Mn)

Vậy .....................

Nguyễn Quang
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
24 tháng 2 2020 lúc 11:53

Gọi CTHH của 2 oxit lần lượt là: \(RO_x\)\(R_2O_y\)

Ta có: \(\frac{R}{O.x}=\frac{77,44\%}{22,56\%}\) => \(\frac{R}{16x}=\frac{484}{141}\) => R = 54,92x (đvC)

Ta có: \(\frac{2.R}{O.y}=\frac{49,52\%}{50,48\%}\) => \(\frac{2.R}{16.y}=\frac{619}{631}\) => R = 7,85y (đvC)

=> 54,92x = 7,85y

=> \(\frac{x}{y}=\frac{7,85}{54,92}\approx\frac{1}{7}\) => x =1; y = 7

=> R = 54,92 . 1 \(\approx\) 55

=> R là Mn (Mangan)

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thu Dương
24 tháng 2 2020 lúc 11:55

Hỏi đáp Hóa họcTham khảo nha

Khách vãng lai đã xóa
Quân Võ
Xem chi tiết
Dat_Nguyen
11 tháng 7 2017 lúc 16:53

Để cho nhanh, ta chỉ cần dùng một dữ kiện là đủ:

Gọi công thức oxit kim loại với hoá trị thấp :M2Ox

Ta có %O = 22,56%
=> %M = 77,44 %
Theo đề, ta lại có : 2M/(2M+16y) = 77,44
<=> 2M + 16y = 2,58M
<=> 0,58M = 16y
<=> M = 27,5y

Lập bảng biện luận:

x 1 2 3
M 27.5 55(Mn) 82.5

Vậy M là Mangan (Mn).

Trịnh Khánh LInh
Xem chi tiết
Hà Yến Nhi
5 tháng 9 2018 lúc 5:52

(1) Gọi R2On là oxit của kim loại ở mức hóa trị thấp nhất

%mR = 100% - %mO = 100% - 22,56% = 77,44%

Ta có tỉ lệ:

2 : n = \(\dfrac{\%R}{2M_R}\) : \(\dfrac{\%O}{nM_O}\) = \(\dfrac{77,44}{2M_R}\) : \(\dfrac{22,56}{nM_O}\) = \(\dfrac{77,44}{2M_R}\): \(\dfrac{22,56}{16n}\)

=>MR = \(\dfrac{77,44.16n}{2.22,56}\) = \(\dfrac{1239,04n}{45,12}\)

Vì n là hóa trị của kim loại R nên ta có bảng sau:

n 1 2 3 4
R 27,46 55 82,38 109,84
Loại Nhận Loại Loại

Cặp nghiệm hợp lí là :

n = 2 ; MR = 55 g/mol => NTK(R) = 55 đvC

nên R là Mangan (KHHH: Mn)

Vì R2On là oxit của kim loại hóa trị thấp => CTHH cần tìm là : MnO

(2)Gọi R2Om là oxit của kim loại ở mức hóa trị cao nhất

%mR = 100% - %mO = 100% - 50,48% = 49,52%

Ta có tỉ lệ:

2 : m = \(\dfrac{\%R}{2M_R}\) : \(\dfrac{\%O}{mM_O}\) = \(\dfrac{49,52}{2M_R}\) : \(\dfrac{50,48}{mM_O}\) = \(\dfrac{49,52}{2M_R}\): \(\dfrac{50,48}{16m}\)

=>MR = \(\dfrac{49,52.16m}{2.50,48}\) = \(\dfrac{792,32n}{100,96}\)

Vì n là hóa trị của kim loại R nên ta có bảng sau:

n 1 2 3 4 5 6 7
R 7,84 15,69 23,54 31,39 39,23 47,08 55
Loại Loại Loại Loại Loại Loại Nhận

Cặp nghiệm hợp lí là :

n = 7 ; MR = 55 g/mol => NTK(R) = 55 đvC

nên R là Mangan (KHHH: Mn)

Vì R2Om là oxit của kim loại hóa trị cao => CTHH cần tìm là : Mn2O7

ngô thị tuyết lan
Xem chi tiết