Câu1: Giải phương trình
Câu1: Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 20m . Nếu tăng chiều dài 15m và giảm chiều rộng đi 2m thì diện tích tăng 60m(vuông) . Tính diện tích mảnh vườn ban đầu.
Gọi chiều dài ban đầu của mảnh vườn là: a (m) ( a thuộc N*)
=> Chiều rộng ban đầu của mảnh vườn là: a - 20 (m)
S lúc đầu của mạnh vườn là: a.(a-20) = a2 - 20a (m2)
Chiều dài sau khi tăng lên của mảnh vườn là: a + 15 (m)
Chiều rộng sau khi giảm của mảnh vườn là: (a-20)-2 = a-22 (m)
Vì nếu tăng chiều dài 15m và giảm chiều rộng đi 2m thì diện tích tăng 60m(vuông) nên ta có phương trình:
S lúc sau của mạnh vườn là: (a+15)(a-22) = a2 - 20a + 60 (m2)
<=> a2 -7a-330 = a2 - 20a + 60
<=> 13a = 390
<=> a = 30 (TM)
Vậy S lúc đầu của mạnh vườn là: 302 - 20. 30 = 300 (m2)
Câu1:Trong quá trình điều chế khí để thu được các chất khí vào bình người ta sử dụng phương pháp đẩy khí đặt úp nửa bình như hình vẽ trong số các khí sau khí nào thu được bằng phương pháp trên Úc hoặc ngửa Bình N2 NH3 CO2 co H2 CH4 SO2 Cl2 HCl giải thích Câu :Cho 11,2 g Fe tác dụng hoàn toàn với dung dịch axit H2SO4 loãng dư. A, hãy viết phương trình hóa học xảy ra b, tính V khí hidro sinh ra C,khối lượng muối tạo thành sau phản ứng Câu3: cho 10,5 g hỗn hợp 2 kim loại Cu và Zn vào dung dịch H2SO4 loãng dư người ta thu được 2,24 lít khí dkt. , Hãy tính phần trăm theo khối lượng của cu và Zn cho H:1 S :32 Cl:35,5 Zn65 Mg:24 Ba: 137 O:16 Al:24 Cu:64 Câu 4 :phân biệt các chất : Các chất rắn :NaCl,NaSO4 ,MgO Giúp mình với :
Câu1: Trong các phương trình sau, phương trình nào tương đương với phương trình x=2
A x²-4=0
B.2x-4=0
C.x(x-2)=0
D.x=-2
Câu2 : Giả sử hằng ngày bạn Tiến dành x giờ để tập chạy với vận tốc trung bình là 10km/h. Biểu thức nào sau đây biểu thị quãng đường Tiến chạy được trong x giờ là A.10+x
B.10.x
C.x/10
D.10/x
1 - B
\(2x-4=0\)
\(\Leftrightarrow2x=4\)
\(\Leftrightarrow x=2\)
2 - B
QĐ | VT | TG |
\(10x\) | \(10\) | \(x\) |
câu1: giải phương trình
a) 2x-3=3(x+1)
3x-3=2(x+1)
b)(3x+2)(4x-5)=0
(3x+5)(4x-2)=0
c) |x-7|=2x+3
|x-4|=5-3x
a) \(2\chi-3=3\left(\chi+1\right)\)
\(\Leftrightarrow2\chi-3=3\chi+3\)
\(\Leftrightarrow2\chi-3\chi=3+3\)
\(\Leftrightarrow\chi=-6\)
Vậy phương trình có tập nghiệm S= \(\left\{-6\right\}\)
\(3\chi-3=2\left(\chi+1\right)\)
\(\Leftrightarrow3\chi-3=2\chi+2\)
\(\Leftrightarrow3\chi-2\chi=2+3\)
\(\Leftrightarrow\chi=5\)
Vậy phương trình có tập nghiệm S= \(\left\{5\right\}\)
b) \(\left(3\chi+2\right)\left(4\chi-5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3\chi+2=0\\4\chi-5=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3\chi=-2\\4\chi=5\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\chi=\dfrac{-2}{3}\\\chi=\dfrac{5}{4}\end{matrix}\right.\)
Vậy phương trình có tập nghiệm S= \(\left\{\dfrac{-2}{3};\dfrac{5}{4}\right\}\)
\(\left(3\chi+5\right)\left(4\chi-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3\chi+5=0\\4\chi-2=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3\chi=-5\\4\chi=2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\chi=\dfrac{-5}{3}\\\chi=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
Vậy phương trình có tập nghiệm S= \(\left\{\dfrac{-5}{3};\dfrac{1}{2}\right\}\)
c) \(\left|\chi-7\right|=2\chi+3\)
Trường hợp 1:
Nếu \(\chi-7\ge0\Leftrightarrow\chi\ge7\)
Khi đó:\(\left|\chi-7\right|=2\chi+3\)
\(\Leftrightarrow\chi-7=2\chi+3\)
\(\Leftrightarrow\chi-2\chi=3+7\)
\(\Leftrightarrow\chi=-10\) (KTMĐK)
Trường hợp 2:
Nếu \(\chi-7\le0\Leftrightarrow\chi\le7\)
Khi đó: \(\left|\chi-7\right|=2\chi+3\)
\(\Leftrightarrow-\chi+7=2\chi+3\)
\(\Leftrightarrow-\chi-2\chi=3-7\)
\(\Leftrightarrow-3\chi=-4\)
\(\Leftrightarrow\chi=\dfrac{4}{3}\)(TMĐK)
Vậy phương trình có tập nghiệm S=\(\left\{\dfrac{4}{3}\right\}\)
\(\left|\chi-4\right|=5-3\chi\)
Trường hợp 1:
Nếu \(\chi-4\ge0\Leftrightarrow\chi\ge4\)
Khi đó: \(\left|\chi-4\right|=5-3\chi\)
\(\Leftrightarrow\chi-4=5-3\chi\)
\(\Leftrightarrow\chi+3\chi=5+4\)
\(\Leftrightarrow4\chi=9\)
\(\Leftrightarrow\chi=\dfrac{9}{4}\)(KTMĐK)
Trường hợp 2: Nếu \(\chi-4\le0\Leftrightarrow\chi\le4\)
Khi đó: \(\left|\chi-4\right|=5-3\chi\)
\(\Leftrightarrow-\chi+4=5-3\chi\)
\(\Leftrightarrow-\chi+3\chi=5-4\)
\(\Leftrightarrow2\chi=1\)
\(\Leftrightarrow\chi=\dfrac{1}{2}\)(TMĐK)
Vậy phương trình có tập nghiệm S=\(\left\{\dfrac{1}{2}\right\}\)
giải cho mk câu1 ạ
1: Xét tứ giác AEHF có
góc AEH+góc AFH=180 độ
nên AEHF là tứ giác nội tiếp
Xét tứ giác BFEC có
góc BFC=góc BEC=90 độ
nên BFEC là tứ giác nội tiếp
=>góc BFE+góc BC=180 độ
=>góc QFB=góc QCE
mà góc Q chung
nên ΔQFB đồng dạng với ΔQCE
=>QF/QC=QB/QE
=>QF*QE=QB*QC
Câu1:Hoàn thành các phương trình hóa học(Ghi rõ điều kiện- nếu có)Và phân loại phản ứng a/Đồng(II)oxi+hidro->đồng+nước b/Kẽm+Axi sunfuric->kẽm sunfat+Khí hidro c/Nhôm+Bạc nitrat ->Nhôm nitrat+bạc đ/Natri+Nước-> natri hidroxit+Khí hiđrô e/Natri ôxít +nước-> natri hidroxit f/Kali clorat-> Kali clorua+khí oxit
a)\(CuO+H_2\xrightarrow[]{}Cu+H_2\)
b)\(Zn+H_2SO_4\xrightarrow[]{}ZnSO_4+H_2\)
c)\(Al+AgNO_3\xrightarrow[]{}Al\left(NO_3\right)_3+Ag\)
d)\(2Na+2H_2O\xrightarrow[]{}2NaOH+H_2\)
e)\(Na_2O+H_2\xrightarrow[]{}NaOH\)
f)\(2KClO_3\xrightarrow[]{t^0}2KCl+3O_2\)
a, \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\) - pư thế
b, \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\) - pư thế
c, \(Al+3AgNO_3\rightarrow Al\left(NO_3\right)_3+3Ag\) - pư thế
d, \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\) - pư thế
e, \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\) - pư hóa hợp
f, \(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\) - pư phân hủy
CÂU1: Cho phương trình \(x^2-\left(2m-3\right)x+m^2-3m=0\)
- Tìm m để \(1