Những câu hỏi liên quan
TRẦN ANH THIÊN
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
23 tháng 3 2022 lúc 17:58

\(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1mol\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

0,1        0,3          0,1        0,15                ( mol )

\(m_{ddHCl}=\dfrac{0,3.36,5.100}{14,6}=75g\)

\(m_{ddspứ}=2,7+75-0,15.2=77,4g\)

\(C\%_{AlCl_3}=\dfrac{0,1.133,5}{77,4}.100=17,24\%\)

\(C\%_{H_2}=\dfrac{0,15.2}{77,4}.100=0,38\%\)

 

Nguyễn Anh Hào
Xem chi tiết
Trịnh Đình Thuận
6 tháng 4 2016 lúc 19:01

\(n_{Al}=\frac{2,7}{27}=0,1mol\)

a)\(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)    ( 1)\(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)   ( 2)b)Từ pt(1)\(\Rightarrow n_{O_2}=0,075mol\)\(\Rightarrow V_{O_2}=0,075.22,4=1,68l\)c)Từ pt(2)\(\Rightarrow n_{HCl}=\)6n Al2O3=0,3(mol)\(\Rightarrow m_{HCl}=0,3.36,5=10,95g\)\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\frac{10,95.100}{14,6}=75g\)
Dddd
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Hiển
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
19 tháng 7 2021 lúc 12:49

undefined

Trịnh Thi Chiến
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
11 tháng 9 2023 lúc 19:13

\(a.n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\\ 2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

0,2           0,3              0,1                 0,3

\(m_{Al}=0,2.27=5,4g\\ b.C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,3}{0,45}=\dfrac{2}{3}M\\ c.2H_2+O_2\underrightarrow{t^0}2H_2O\)

0,3           0,15       0,3

\(V_{O_2}=0,15.22,4=3,36l\)

\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\\ n_{Al}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=\dfrac{2}{3}.0,3=0,2\left(mol\right)\\ a,m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\\ n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\\ b,C_{MddH_2SO_4}=\dfrac{0,3}{0,45}=\dfrac{2}{3}\left(M\right)\\ 2H_2+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2H_2O\\ n_{O_2}=\dfrac{n_{H_2}}{2}=\dfrac{0,3}{2}=0,15\left(mol\right)\\ c,V_{O_2\left(đktc\right)}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)

meme
11 tháng 9 2023 lúc 19:23

Để giải bài toán này, ta cần biết rằng phản ứng giữa nhôm và axit sunfuric (H2SO4) là phản ứng trao đổi, tạo ra khí hiđro (H2) và muối nhôm sulfat (Al2(SO4)3). Ta cần sử dụng các phương trình phản ứng hóa học và các quy tắc của hóa học để giải quyết từng câu hỏi.

a. Để tính khối lượng nhôm đã phản ứng, ta cần biết số mol khí hiđro đã thu được. Với biểu thức phản ứng: 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 Ta thấy 2 mol nhôm (Al) tạo ra 3 mol khí hiđro (H2). Vì vậy, số mol khí hiđro là: n(H2) = 6,72 (lít) / 22,4 (lít/mol) = 0,3 mol Vì 2 mol nhôm tạo ra 3 mol khí hiđro, nên số mol nhôm đã phản ứng là: n(Al) = 0,3 mol x (2 mol Al / 3 mol H2) = 0,2 mol Để tính khối lượng nhôm đã phản ứng, ta sử dụng khối lượng mol của nhôm: M(Al) = 27 g/mol Khối lượng nhôm đã phản ứng là: m(Al) = n(Al) x M(Al) = 0,2 mol x 27 g/mol = 5,4 g

b. Để tính nồng độ mol của dd axit ban đầu, ta cần biết số mol axit đã phản ứng và thể tích dd axit. Với biểu thức phản ứng trên, ta thấy 3 mol axit sunfuric (H2SO4) tạo ra 3 mol khí hiđro (H2). Vì vậy, số mol axit đã phản ứng là: n(H2SO4) = 0,3 mol Thể tích dd axit ban đầu là 450 ml. Để tính nồng độ mol, ta sử dụng công thức: C = n/V Trong đó, C là nồng độ mol, n là số mol, và V là thể tích. n(H2SO4) = C x V C = n(H2SO4) / V = 0,3 mol / 0,45 l = 0,67 mol/l

c. Để tính thể tích khí oxi (ở điều kiện tiêu chuẩn - ĐKTC) cần để đốt cháy hết khí hiđro, ta sử dụng tỷ lệ mol của oxi và hiđro trong phản ứng: 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 Ta thấy 3 mol khí hiđro (H2) tạo ra 1 mol oxi (O2). Vì vậy, số mol oxi cần là: n(O2) = 0,3 mol / 3 = 0,1 mol Sử dụng công thức: V = n x Vm Trong đó, V là thể tích, n là số mol, và Vm là thể tích mol (ở ĐKTC) của một mol khí. Thể tích khí oxi cần là: V(O2) = n(O2) x Vm(O2) = 0,1 mol x 22,4 l/mol = 2,24 lít

Vậy, kết quả là: a. Khối lượng nhôm đã phản ứng là 5,4 g. b. Nồng độ mol của dd axit ban đầu là 0,67 mol/l. c. Thể tích khí oxi (ở ĐKTC) cần để đốt cháy hết khí hiđro là 2,24 lít.

Giang Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
21 tháng 12 2020 lúc 18:53

nAl= 0,5(mol)

a) PTHH: 2 Al + 6 HCl -> 2 AlCl3 + 3 H2

nHCl= 6/2 . 0,5= 1,5(mol)

=>mHCl= 1,5.36,5=54,75(mol)

=> mddHCl= (54,75.100)/18,25=300(g)

b) nH2= 3/2. 0,5=0,75(mol)

=>V(H2,đktc)=0,75.22,4=16,8(l)

c) nAlCl3= nAl= 0,5(mol) -> mAlCl3=0,5. 133,5=66,75(g)

mddAlCl3=mAl+ mddHCl - mH2= 13,5 + 300-0,75.2=312(g)

=> \(C\%ddAlCl3=\dfrac{66,75}{312}.100\approx21,394\%\)

Chira Nguyên
Xem chi tiết
Minh Nhân
7 tháng 5 2021 lúc 18:17

\(n_{Fe}=\dfrac{11.2}{56}=0.2\left(mol\right)\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(0.2...................0.2..........0.2\)

\(V_{H_2}=0.2\cdot22.4=4.48\left(l\right)\)

\(m_{FeCl_2}=0.2\cdot127=25.4\left(g\right)\)

\(m_{\text{dung dịch sau phản ứng}}=11.2+200-0.2\cdot2=210.8\left(g\right)\)

\(C\%_{FeCl_2}=\dfrac{25.4}{210.8}\cdot100\%=12.05\%\)

Chira Nguyên
7 tháng 5 2021 lúc 18:04

Giúp với mai mình thi rồi!

HNĐH
Xem chi tiết
Minh Nhân
7 tháng 5 2021 lúc 12:49

nAl = 5.4/27 = 0.2 (mol) 

2Al + 6HCl => 2AlCl3 + 3H2 

0.2........0.6.........0.2.........0.3

VH2 = 0.3*22.4 = 6.72 (l) 

mAlCl3 = 0.2*133.5 = 26.7 (g) 

tô thị cẩm tú
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
5 tháng 3 2022 lúc 19:38

\(n_{CH_4}=\dfrac{V_{CH_4}}{22,4}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25mol\)

\(CH_4+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)CO_2+2H_2O\)

0,25      0,5            0,,25      0,5   ( mol )

\(V_{O_2}=n_{O_2}.22,4=0,5.22,4=11,2l\)

\(m_{CO_2}=n_{CO_2}.M_{CO_2}=0,25.44=11g\)

\(m_{H_2O}=n_{H_2O}.M_{H_2O}=0,5.18=9g\)

Buddy
5 tháng 3 2022 lúc 19:39

CH4+2O2-to>CO2+2H2O

0,25---0,5--------0,25---0,5

n CH4=\(\dfrac{5,6}{22,4}\)=0,25 mol

=>VO2=0,5.22,4=11,2l

=>m CO2=0,25.44=11g

=>m H2O=0,5.18=9g