Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Cô nàng xinh đẹp
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
22 tháng 9 2016 lúc 10:09

\(4X+nO_2\rightarrow2X_2O_n\)

\(a\rightarrow\frac{a}{2}\)

\(\Rightarrow a=\frac{64}{2X+16n}=\frac{22,4}{X}\)

\(\Rightarrow X=\frac{56n}{3}\)

\(\Rightarrow n=3,X=56\)

Yang Mi
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
10 tháng 3 2022 lúc 13:11

Gọi kim loại cần tìm là R

\(n_R=\dfrac{5,4}{M_R}\left(mol\right)\)

PTHH: 4R + 3O2 --to--> 2R2O3

          \(\dfrac{5,4}{M_R}\)--------------->\(\dfrac{2,7}{M_R}\)

=> \(\dfrac{2,7}{M_R}\left(2.M_R+48\right)=10,2\)

=> MR = 27 (g/mol)

=> R là Al

CTHH của oxit: Al2O3 (Nhôm oxit)

Huyền Trang
Xem chi tiết
D-low_Beatbox
7 tháng 2 2021 lúc 15:45

 

nO2=\(\dfrac{4,48}{22,4}\)=0.2(mol)

mO2=0,2 x 32=6.4( g)

Ta có: RIIOII ---> R2O2 ---> RO

PTHH: 2R + O2 ---> 2RO

2 mol R ---> 1 mol O2

0,2 mol O2 ---> 0,4 mol R

Từ định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

mR= mRO - mO2 = 16 - 6,4 = 9,6 (g)

MR=\(\dfrac{9,6}{0,4}\) =24

Vây R là Mg

Lê Ng Hải Anh
7 tháng 2 2021 lúc 15:53

PT: \(2R+O_2\underrightarrow{t^o}2RO\)

Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{RO}=2n_{O_2}=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{RO}=\dfrac{16}{0,4}=40\left(g/mol\right)\)

Mà: MRO = MR + MO = MR + 16.

⇒ MR = 40 - 16 = 24 (g/mol)

Vậy: R là Mg.

Bạn tham khảo nhé!

Lan Hoang
Xem chi tiết
Minh Nhân
5 tháng 2 2021 lúc 20:09

\(4R+nO_2\underrightarrow{t^0}2R_2O_n\)

\(.......0.2......\dfrac{0.4}{n}\)

\(M_{R_2O_n}=\dfrac{16}{\dfrac{0.4}{n}}=40n\)

\(\Leftrightarrow2R+16n=40n\)

\(\Leftrightarrow2R=24n\)

\(\Leftrightarrow R=12n\)

\(BL:n=2\Rightarrow R=24\)

\(CT:MgO\)

Lan Hoang
5 tháng 2 2021 lúc 20:07

Giúp mình với :(( đang gấp ý ạ:(((

hnamyuh
5 tháng 2 2021 lúc 20:09

\(n_{O_2} = \dfrac{4,48}{22,4} = 0,2\ mol\)

\(2R + O_2 \xrightarrow{t^o} 2RO\)

Theo PTHH : 

\(n_{Oxit} = 2n_{O_2} = 0,2.2 = 0,4\ mol\\ M_{Oxit} = R + 16 = \dfrac{16}{0,4} = 40(đvC)\\ \Rightarrow R = 24(Mg)\)

Vậy R là Mg.CTHH của oxit MgO

Huy Tùng Vũ
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
24 tháng 11 2021 lúc 18:04

Gọi \(n_X=a\left(mol\right)\)

\(4X+nO_2\underrightarrow{t^o}2X_2O_n\)

  a                   \(\dfrac{a}{2}\)

Theo phương trình:

\(a=\dfrac{2\cdot22,95}{2X+16n}=\dfrac{12,15}{X}\)

\(\Rightarrow X=9n\)

Ta có bảng:

   n    1    2    3
   X    9   18   27

Vậy X là kim loại Al

Đặng Thụy Thiên
Xem chi tiết
Thảo Phương
24 tháng 11 2021 lúc 17:29

\(GọinlàhóatrịcủaX\\ PTHH:2X+nO_2-^{t^o}\rightarrow X_2O_n\\ Tacó:n_X=2n_{X_2O_n}\\ \Rightarrow\dfrac{12,15}{X}=2.\dfrac{22,95}{2X+16n}\\ Chạynghiệmn:\\ n=1\Rightarrow X=9\\ n=2\Rightarrow18\\ n=3\Rightarrow X=27\left(chọn-Al\right)\\ \Rightarrow ChọnD\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 1 2019 lúc 2:59

Chọn C

moon kis
Xem chi tiết
hnamyuh
20 tháng 8 2021 lúc 13:52

Bài 9 : 

a) $2xM + yO_2 \xrightarrow{t^o} 2M_xO_y$

Theo PTHH : 

$\dfrac{M}{4,2}.\dfrac{1}{x} = \dfrac{5,8}{Mx + 16y}$

$\Rightarrow Mx = 42y$

Với x = 3 ; y = 4 thì M = 56(Fe)

b) Vậy oxi là $Fe_3O_4$(oxit sắt từ)

hnamyuh
20 tháng 8 2021 lúc 13:54

Bài 10 : 

Gọi $n_C = a(mol) ; n_S = b(mol) \Rightarrow 12a + 32b = 17(1)$

$C + O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2$
$S + O_2 \xrightarrow{t^o} SO_2$
$n_{O_2} = a + b = \dfrac{16,8}{22,4} = 0,75(2)$

Từ (1)(2) suy ra : $a = 0,35 ; b = 0,4$

$\%V_{CO_2} = \dfrac{0,35}{0,35 + 0,4}.100\% = 46,67\%$

$\%V_{SO_2} = 100\% -46,67\% = 53,33\%$

FFPUBGAOVCFLOL
Xem chi tiết
ミŇɦư Ἧσς ηgu lý ミ
30 tháng 10 2020 lúc 20:45

a;2R + O2 →→2RO

b;Theo định luật BTKL ta có:

mR+mO=mRO

=>mO=8-4,8=3,2(g)

c;Theo PTHH ta có:

nR=nRO

<=>4,8R=8R+164,8R=8R+16

=>R=24

Vậy R là magie,KHHH là Mg

 Dựa theo công thức bài này lm cậu nhé !

Khách vãng lai đã xóa