O cách đều hai điểm A và B thì O có phai là trung điểm không ạ!
Trên mặt nước có hai nguồn sóng giống nhau A, B dao động cùng pha với biên độ sóng không đổi bằng a, cách nhau một khoảng A B = 12 c m . C và D là hai điểm khác trên mặt nước, cách đều hai nguồn và cách trung điểm O của AB một khoảng 8 cm. Biết bước sóng λ = 1 , 6 c m . Số điểm dao động ngược pha với 2 nguồn có trên CD là:
A. 6
B. 4
C. 5
D. 3
+ Điểm M ngược pha với nguồn A khi:
+ Vì C và D đối xứng qua AB nên ta sẽ tìm số điểm ngược pha trên OC, sau đó lấy đối xứng suy ra trên CD.
+ Từ hình vẽ ta có:
=> Trên OC có hai điểm
+ Do tính đối xứng nên trên CD có bốn điểm => Chọn B.
Cho điểm M nằm giữa hai điểm O và A. Vẽ các điểm N và B sao cho O là trung điểm của AB và O cũng là trung điểm của MN
a, N có nằm giữa hai điểm O và A không?
b,Cho OA=a cm, OM=b cm.Tính độ dài đoạn NB?
Trên mặt nước có hai nguồn dao động giống nhau cách nhau 18 cm. Gọi M là điểm trên mặt nước cách đều hai nguồn và cách trung điểm O của đoạn thẳng nối hai nguồn 12 cm, nếu bước sóng là 2,5 cm thì số điểm dao động ngược pha với hai nguồn trên đoạn OM là
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
Trên mặt nước có hai nguồn dao động giống nhau cách nhau 18 cm. Gọi M là điểm trên mặt nước cách đều hai nguồn và cách trung điểm O của đoạn thẳng nối hai nguồn 12 cm, nếu bước sóng là 2,5 cm thì số điểm dao động ngược pha với hai nguồn trên đoạn OM là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Bài 4. Trên tia Ox lấy điểm A và B sao cho OA = 8cm, OB = 12cm.
a, Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không? Vì sao? Tính AB.
b, Gọi M, N lần lượt là trung điểm của OA, OB. Điểm M có nằm giữa hai điểm O và N không? Vì sao? Tính MN.
c, Điểm N có là trung điểm của đoạn thẳng AM không? Vì sao? cho mìn hỏi câu b
a: Trên tia Ox, ta có: OA<OB
nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B
=>OA+AB=OB
hay AB=4(cm)
b: BN=AB/2=2cm
=>ON=10cm
OM=OA/2=4(cm)
Trên tia Ox, ta có: OM<ON
nên điểm M nằm giữa hai điểm O và N
=>OM+MN=ON
hay MN=8(cm)
Bài 9. Trên đường thẳng xy lấy điểm M. Lấy điểm A thuộc tia Mx, điểm B thuộc tia My sao cho M là trung điểm của đoạn AB. Biết AB = 8cm.
a, Tính MA, MB.
b, Gọi I, K lần lượt là các trung điểm của MA và MB. Chứng minh rằng M là trung điểm của IK. mai tớ nọp r
Cho hình bình hành ABCD có O là giao điểm hai đường chéo. Vẽ về phía ngoài của hình bìh hành các tam giác đều ABE và ADF. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AE và AF a) Tính số đó góc ECF b) Chứng minh tam giác MON đều
mọi người giúp em được không ạ
Trên mặt nước có hai nguồn sóng ngang cùng tần số 25 Hz, cùng pha và cách nhau 32 cm. Tốc độ truyền sóng là 30 cm/s. M là điểm trên mặt nước cách đều hai nguồn sóng và cách O là 12 cm (O là trung điểm đoạn thẳng nối hai nguồn). Số điểm trên đoạn MO dao động ngược pha với O là
A. 10 điểm.
B. 6 điểm.
C. 2 điểm.
D. 3 điểm.
Chọn D.
Độ lệch pha của N so với O:
N dao động ngược pha với O khi
=> 3 điểm
Cho hai điểm A, B trong không khí cách nhau 20cm, gọi O là trung điểm của AB và (d) là trung trực của AB, M thuộc (d) và cách O một khoảng a. Tại A, B đặt hai điện tích điểm giống nhau q=2√3. 10^-9 C. Khi độ lớn cường độ điện trường tại M đạt giá trị cực đại thì giá trị của a là bao nhiêu? Tính cường độ điện trường cực đại tại M.
MÌnh cảm ơn nhiều.