mọi người có thể giúp mình giải bài năm được ko ạ câu 1, 2, 3, 4, 5.
Mn giúp có thể giúp mình câu C bài 4 và bài 5 được ko ạ, giải chi tiết 1 chút với ạ. Mình cảm ơn
Bài 4:
b: Xét ΔABK vuông tại A có AD là đường cao ứng với cạnh huyền BK
nên \(BD\cdot BK=BA^2\left(1\right)\)
Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC
nên \(BH\cdot BC=AB^2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(BD\cdot BK=BH\cdot BC\)
mọi người ơi có thể giúp mình bài này được ko ạ. Mình cảm ơn mọi người nhiều
Hệ này sẽ có 1 nghiệm vì 2/1<>-3/1
Có hai bài toán công nghệ, 1 bài về động cơ 2 kỳ, 1 bài về động cơ 4 kỳ, mọi người giải hộ mình với ạ ( không cần giải cụ thể, mình chỉ cần giúp hướng dẫn giải thôi ạ)
mọi người giải giúp mình câu này với,gấp ạ=((.MÌNH CẢM ƠN
chuyển ví dụ sau đây thành cách dẫn trực tiếp.(mọi người cho mình khảng 2 câu trả lời nhé, ai ko biết thì 1 câu cũng được ạ)
Người việt nam ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình.
Tác giả Đặng Thai Mai từng nói: ''Người việt nam ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình.''
Đề bài: Trục căn thức ở mẫu và rút gọn (nếu được)
Vì mình ko biết gõ ra thành chữ nên chỉ có hình,mọi người thông cảm ạ!
Mọi người giúp mình giải bài này nhé, càng chi tiết càng tốt ạ
Mình đang cần gấp
Cảm ơn mọi người đã giúp đỡ ạ
2\(\sqrt{\dfrac{16}{3}}\) - 3\(\sqrt{\dfrac{1}{27}}\) - \(\dfrac{3}{2\sqrt{3}}\)
= \(\dfrac{8}{\sqrt{3}}\) - \(\dfrac{3}{3\sqrt{3}}\) - \(\dfrac{3}{2\sqrt{3}}\)
= \(\dfrac{8}{\sqrt{3}}\) - \(\dfrac{1}{\sqrt{3}}\) - \(\dfrac{3}{2\sqrt{3}}\)
= \(\dfrac{16}{2\sqrt{3}}\) - \(\dfrac{2}{2\sqrt{3}}\) - \(\dfrac{3}{2\sqrt{3}}\)
= \(\dfrac{11}{2\sqrt{3}}\)
= \(\dfrac{11\sqrt{3}}{6}\)
f, 2\(\sqrt{\dfrac{1}{2}}\)- \(\dfrac{2}{\sqrt{2}}\) + \(\dfrac{5}{2\sqrt{2}}\)
= \(\dfrac{2}{\sqrt{2}}\) - \(\dfrac{2}{\sqrt{2}}\) + \(\dfrac{5}{2\sqrt{2}}\)
= \(\dfrac{5}{2\sqrt{2}}\)
= \(\dfrac{5\sqrt{2}}{4}\)
(1 + \(\dfrac{3-\sqrt{3}}{\sqrt{3}-1}\)).(1- \(\dfrac{3+\sqrt{3}}{\sqrt{3}+1}\))
= \(\dfrac{\sqrt{3}-1+3-\sqrt{3}}{\sqrt{3}-1}\).\(\dfrac{\sqrt{3}+1-3+\sqrt{3}}{\sqrt{3}+1}\)
= \(\dfrac{2}{\sqrt{3}-1}\).\(\dfrac{-2}{\sqrt{3}+1}\)
= \(\dfrac{-4}{3-1}\)
= \(\dfrac{-4}{2}\)
= -2
\(\dfrac{2}{\sqrt{6}-2}+\dfrac{2}{\sqrt{6}+2}+\dfrac{5}{\sqrt{6}}\)
= \(\dfrac{2.\left(\sqrt{6}+2\right)+2\left(\sqrt{6}-4\right)}{\left(\sqrt{6}-2\right)}\) + \(\dfrac{5}{\sqrt{6}}\)
= \(\dfrac{2\sqrt{6}+4+2\sqrt{6}-4}{6-4}\) + \(\dfrac{5\sqrt{6}}{6}\)
= \(\dfrac{4\sqrt{6}}{2}\) + \(\dfrac{5\sqrt{6}}{6}\)
= \(\dfrac{12\sqrt{6}+5\sqrt{6}}{6}\)
= \(\dfrac{17\sqrt{6}}{6}\)
Mọi người chỉ mình ạ!
Bài 1: giải phương trình
\(\sqrt{5x^2}=2x-1\)
* Chỉ mình tại sao bài này nếu mà bình phương 2 vế lên có giải được ra kết quả đúng không ạ. Giair thích rõ và chi tiết giúp mình nhé
* Với nhưng dạng thế nào thì có thể bình phương ạ!
Bài 2: \(\sqrt{16x+16}-\sqrt{9x+9}=1\)
* Với bài này mình chưa tìm điều kiện luôn mà giải ra thành \(\sqrt{x+1}=1\) rồi tìm điều kiện \(x+1\ge0\) cũng được ạ các bạn.
* Nó có phụ thuộc vào dạng bài không ạ hay là chỉ có những bài mới được làm như vậy còn chỉ có những bài thì phải tìm điều kiện ngay từ đầu ạ ( và làm như vậy có bị mất trường hợp nào đi không) . giải thích tại sao
Bài 3:
Ví dụ: \(x^2\ge2x\) .
* Tại sao khi mà chia cả hai vế cho x thì chỉ nhân 1 trường hợp ( bị thiếu trường hợp). Còn khi mà chuyển vế sang cho lớn hơn hoặc bằng 0 thì lại đủ trường hợp. giải thích mình tại sao lại bị thiếu và đủ trường hợp ạ!
Giups mình đầy đủ chỗ (*) nhá!
Bài 1:
ĐKXĐ: \(x\ge\dfrac{1}{2}\)
Ta có: \(\sqrt{5x^2}=2x-1\)
\(\Leftrightarrow5x^2=\left(2x-1\right)^2\)
\(\Leftrightarrow5x^2-4x^2+4x-1=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+4x-1=0\)
\(\text{Δ}=4^2-4\cdot1\cdot\left(-1\right)=20\)
Vì Δ>0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-4-2\sqrt{5}}{2}=-2-\sqrt{5}\left(loại\right)\\x_2=\dfrac{-4+2\sqrt{5}}{2}=-2+\sqrt{5}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
Bài 1: Bình phương hai vế lên có giải ra được kết quả. Nhưng phải kèm thêm điều kiện $2x-1\geq 0$ do $\sqrt{5x^2}\geq 0$
PT \(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 2x-1\geq 0\\ 5x^2=(2x-1)^2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq \frac{1}{2}\\ x^2+4x-1=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq \frac{1}{2}\\ (x+2)^2-5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq \frac{1}{2}\\ (x+2-\sqrt{5})(x+2+\sqrt{5})=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq \frac{1}{2}\\ x=-2\pm \sqrt{5}\end{matrix}\right.\) (vô lý)
Vậy pt vô nghiệm.
Bài 2: ĐKXĐ luôn là thứ mà phải ghi ngay đầu bài làm để xác định được biểu thức có nghĩa. Tức là em ghi ĐKXĐ: $x+1\geq 0$ đầu tiên.
Sau đó mới giải ra $\sqrt{x+1}=1$
mọi người giúp mình giải mấy câu này được ko ạ
\(x^2+2x+1=x^2+2\cdot1x+1^2=\left(x+1\right)^2\)
\(4x^2+12x+9=\left(2x\right)^2+2\cdot3\cdot2x+3^2=\left(2x+3\right)^2\)
\(\dfrac{4}{9}a^2-\dfrac{4}{3}a+1=\left(\dfrac{2}{3}a\right)^2-2\cdot\dfrac{2}{3}\cdot1a+1^2=\left(\dfrac{2}{3}a-1\right)^2\)
\(a^2+5a+\dfrac{25}{4}=a^2+2\cdot2,5a+2,5^2=\left(2,5+a\right)^2\)
a: \(x^2+2x+1=\left(x+1\right)^2\)
c: \(4x^2+12x+9=\left(2x+3\right)^2\)
e: \(\dfrac{4}{9}a^2-\dfrac{4}{3}a+1=\left(\dfrac{2}{3}a-1\right)^2\)
g: \(a^2+5a+\dfrac{25}{4}=\left(a+\dfrac{5}{2}\right)^2\)
mọi người có thể giúp mk giải những bài toán này được ko? (chứng minh sao cho BT không phụ thuộc vào biến X)
1/ A=( 3x-5 ).(2x+1)-(2x-3).(3x+7)
2/ B=(2x+3).(4x^2-6x+9)-2.(4x^3-1)
3/ C=(x-1)^3-(x+1)^3+6.(x+1).(x-1)
4/ D=(2x+5)^3-30x.(2x+5)-8x^3
5/ E=(3x+1)^2+12x-(3x+5)^2+2.(6x+3)
6/ F=(x-5).(2x+3)-2x.(x-3)+x+7
Nếu mọi người có thể xin hãy giúp mk, mk xin cảm ơn rất nhiều ạ!!!
Mình ko ghi lại đề , bạn ghi ra xong rồi suy ra như mình nha .
1) \(=>A=\left(6x^2+3x-10x-5\right)-\left(6x^2+14x-9x-21\right)\)
\(=>A=-12x+16\)
2) \(=>B=8x^3+27-8x^3+2=29\)
3)\(=>C=[\left(x-1\right)-\left(x+1\right)]^3=\left(-2\right)^3=-8\)
4)\(=>D=[\left(2x+5\right)-\left(2x\right)]^3=5^3=125\)
5)\(=>E=\left(3x+1\right)^2-\left(3x+5\right)^2+12x+2\left(6x+3\right)\)
\(=>E=\left(3x+1+3x+5\right)\left(3x+1-3x-5\right)+12x+12x+6\)
\(=>E=\left(6x+6\right)\left(-4\right)+24x+6=-24x-24+24x+6=-18\)
6)\(=>F=\left(2x^2+3x-10x-15\right)-\left(2x^2-6x\right)+x+7=-8\)
k cho mik nha ,
MỌI NGƯỜI CÓ THỂ GIẢI GẤP CHO EM BÀI NÀY ĐƯỢC KO Ạ
TÍNH TỔNG M=1+3+3^2+3^3+.....+3^20+3^21
\(M=1+3+3^2+3^3+...+3^{20}+3^{21}\)
\(\implies 3M=3+3^2+3^3+3^4+...+3^{21}+3^{22}\)
\(\implies 3M-M=(3+3^2+3^3+3^4+...+3^{21}+3^{22})-(1+3+3^2+3^3+...+3^{20}+3^{21})\)
\(\implies 2M=3^{22}-1\)
\(\implies M=\frac{3^{22}-1}{2}\)
_Học tốt_
\(M=1+3+3^2+3^3+....+3^{20}+3^{21}\)
\(\Rightarrow3M=3+3^2+3^3+3^4+.....+3^{21}+3^{22}\)
\(\Rightarrow3M-M=\left(3+3^2+3^3+....+3^{22}\right)-\left(1+3+3^2+....+3^{21}\right)\)
\(\Rightarrow2M=3^{22}-1\)
\(\Rightarrow M=\frac{3^{22}-1}{2}\)
\(M=1+3+3^2+3^3+...+3^{20}+2^{21}\)
\(3M=3+3^2+3^3+3^4+...+3^{22}\)
\(2M=3^{22}-1\)
\(M=\frac{3^{22}-1}{2}\)