Sữa Jeon
Môn Âm Nhạc nha tại trong này không có : Kể tên một số loại hình dân ca Trung bộ và Nam bộ mà em biết : ....………………………………………………………………………………………………………………………………………………………Nêu khái niệm nhịp hai bốn ……………………………………………………………………………………………………Nêu những hiểu biết của em về nhạc sĩ Văn Cao : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………Kể tên một số tác phẩm tiêu biểu của nhạc sĩ Văn Cao : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Huỳnh Lê Phương Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Thủy
14 tháng 5 2017 lúc 20:15

nguyên thi âm nhạc hả rảnh vãi

Bình luận (0)
Trị Võ Văn
3 tháng 10 2017 lúc 16:11

Nam Bộ

-Ru con

-Lí dĩa Bánh Bò

-Lí cây bông

Trung Bộ

-Lí con ngựa

-Lí qua đèo

-Lí kéo chài

Bình luận (0)
Lê Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Tạ Yên Nhi ( ✎﹏IDΣΛ亗 )
5 tháng 12 2020 lúc 16:44

1, Nhịp là những phần nhỏ có giá trị thời gian bằng nhau được lặp đi lặp lại đều đặn trong một bản nhạc, còn gọi là ô nhịp (hay 1 khuông). Giữa các ô nhịp có 1 vạch đứng để phân cách được gọi là vạch nhịp. Mỗi nhịp lại chia thành những phần nhỏ hơn đều nhau về thời gian gọi là phách (khoanh tròn màu đỏ) ( cái này có trong sách ? )

2, Gồm hai phách mỗi phách bằng 1 nốt đen phách thứ nhất mạnh, phách thứ hai nhẹ

3, Tiến quân ca, Suối mơ ,Trường ca Sông Lô, Trương ChiTiến về Hà Nội,...

4, Dân ca Bắc bộ có những bài nổi tiếng như: " ", "Bèo dạt mây trôi", "Cò lả", "Cây trúc xinh", "Trống cơm",...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ℌâȵȵ Cudon :<<
8 tháng 1 2021 lúc 20:05

1. Khái niệm về nhịp và phách :

- Khoảng thời gian đều nhau giữa tiếng mạnh trước với tiếng mạnh sau gọi là nhịp. Trong mỗi nhịp ( ô nhịp hay nhịp trường canh ) lại chia ra nhiều quãng thời gian đều nhau nhỏ hơn gọi là phách. Mỗi nhịp đều có phách mạnh, phách nhẹ. Phách mạnh bao giờ cũng nằm ở đầu ô nhịp.

2. Cách đánh nhịp 2/4 :

 - Cách đánh nhịp 2/4: nhịp 1 xuống, nhịp 2 lên. Phách 1 nhẹ, phách 2 mạnh.

3. Một số tác phẩm của nhạc sĩ Văn Cao là :

- Tiến về Hà Nội

- Bắc Sơn

- Bến xuân

- Chiến sĩ Việt Nam

4. Một số dí dụ về dân ca Việt Nam là :

- Dân ca Bắc Bộ có những bài nổi tiếng như :  " Bà Rằng bà Rí ", " Ba Quan ", " Bèo dạt mây trôi ",...

- Dân ca Trung Bộ có những bài nổi tiếng như : " Lý mười thương " , " Lý thương nhau " , " Hò đối đáp " , ...

- Dân ca Nam Bộ có những bài nổi tiếng như : " Ru con " , " Lý đất giồng " , " Bắc Kim Thanh " ,...

Học Tốt !

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Lạc Dao Dao
21 tháng 12 2017 lúc 20:51

Dân ca Bắc bộ có những bài nổi tiếng như: "Bà Rằng bà Rí", "Bèo dạt mây trôi", "Cây trúc xinh", "Trống cơm", "Đi Cấy",...

Dân ca Trung bộ có những bài nổi tiếng như: "Lý mười thương", "Hò đối đáp ", "Hát ví, Dặm.."...
Dân ca Nam bộ có những câu ca, bài nổi tiếng như: "Ru con", "Lý đất giồng",...

Bình luận (0)
Đinh Hương Giang
21 tháng 12 2017 lúc 20:53

Đây là về nông thôn : 

Hè năm học lớp hai, lần đầu tiên em theo ba về quê nội nhân ngày giỗ ông nội.

Xuống xe, ba đưa em đi trên cây cầu nhỏ rồi theo con đường đất vào làng. Hai bên đường, những đám ruộng lúa đang thì con gái nhấp nhô sóng gợn theo làn gió. Xa xa là gò Tú Lang, gò Dưa cao cao lô nhô đám trẻ mục đồng và đàn trâu bò đang được chăn thả. Trôn đường làng, thỉnh thoảng có một chiếc xe bò hay một chuyến xe ngựa chạy lộc cộc. Đi hết đoạn đường băng qua cánh đồng, trước mắt em hiện ra những mái nhà ngói đỏ lấp ló sau luỹ tre cao cong gọng vó. Nhà nội đây rồi. Mái nhà cổ kính, rêu phong ẩn trong hàng cau cao vút, toả hương thơm ngát. Giữa hàng râm bụt được cắt tỉa ngay ngắn, nhà nội rộng thoáng, ngoài sân đang phơi lúa vàng rực cả ngôi nhà.

Bà con trong họ và bà con lối xóm đang xúm xít trong bếp gói bánh cúng giỗ. Tiếng chào, gọi hai bố con mới về ấm áp, đầy tình quê vang lên ríu rít, tất bật, vui như tiếng chim bay về tổ ấm. Quê em thật đẹp, mộc mạc và chân tình.

Đây là thành thị :

Em sinh ra và lớn lên ở thành phố biển, nơi có bãi tắm đẹp nhất vùng Duyên hải miền Trung: thành phố Nha Trang.

Nhà em ở đường Nguyễn Thái Học, con đường khá ngắn nối vùng đầm Xương Huân và phố Phan Bội Châu. Nhà cửa dọc hai bên phố đẹp hơn ở xóm Đầm. Cửa hiệu bày bán hàng hoá trong tủ kính sáng choang. Trên đường phố, người và xe đi lại tấp nập, đông như trẩy hội, nhất là khu vực chợ Đầm. Từ chợ Đầm, theo đường Lê Lợi, bạn sẽ hướng ra bãi biển. Gió biển thổi mát rượi,lồng lộng bốn mùa. Rặng dừa lao xao trong trong gió mời gọi khách đến thăm vùng thuỳ dương cát trắng, Đại lộ Trần Phú to và đẹp với viện Pasteur, hàng chục cao ốc, khách sạn tối tân, hiện đại. Trên bờ biển, các lều hóng gió mọc lên như nấm. Nổi bật nhất nơi đây là Đài tưởng niệm Liệt sĩ và cửa hàng mĩ nghệ xuất khẩu, lặng trong gió biển khoáng đạt, đài tưởng niệm Liệt sĩ trang nghiêm sừng sững giữa quảng trường 2 Tháng 4.

Đến Nha Trang, bạn chắc chắn sẽ hài lòng về cảnh đẹp và lòng hiếu khách, tính hiền hoà của người dân Khánh Hoà quê em.

Nếu các bn thấy hay thì cho mình một k nha

Bình luận (0)
Đinh Hương Giang
21 tháng 12 2017 lúc 20:54

Mình nhầm người rồi cho mình xin lỗi

Bình luận (0)
Tiểu Thư Hiền Hòa
Xem chi tiết
Dũng Hoàng
nguyễn triệu phi
1 tháng 1 2022 lúc 10:13

t

ự mà làm

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 1 2022 lúc 10:18

Câu 2: D

Bình luận (0)
Tài Văn
Xem chi tiết
Đạt Dương Tiến (2k10)
1 tháng 3 2023 lúc 19:04
Đêm tâm sự - Ca sỹ Phi NhungNhớ một chiều Tây Nguyên - Sáng tác của Võ Tá HânĐồi thông hai mái - Sáng tác của Y MoanAi đưa em về - Sáng tác của Sơn Tùng M-TP
Bình luận (0)
Yến Nhi
Xem chi tiết
minh nguyet
17 tháng 5 2021 lúc 21:06

Tham khảo nha em:

a,

- Sông là dòng nước chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa, được các nguồn nước mưa, nước ngầm, nước băng tuyết tan nuôi dưỡng.

-Hệ thống sông: dòng sông chính cùng với các phụ lưu, chi lưu hợp lại với nhau tạo thành hệ thống sông.

- Lưu vực sông: là vùng đất đai cung cấp nước thường xuyên cho sông

b, 

Các con sông lớn: Sông Hồng, sông Đà, sông Cửu Long...

Sông ngòi nước ta hiện nay bị ô nhiễm. Vì :

Người dân xả rác

Nước thải công nghiệp

...

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Người Già
2 tháng 8 2023 lúc 12:56

Tham khảo:
• Yêu cầu số 1: Một số dân tộc sinh sống ở vùng Nam Bộ là: Kinh, Khơ-me, Chăm, Hoa,…
• Yêu cầu số 2: Đặc điểm phân bố dân cư
- Vùng Nam Bộ có số dân nhiều nhất so với các vùng khác của nước ta.
- Trong vùng, dân cư phân bố không đều, tập trung ở các đô thị và dải đất phù sa ven sông Tiền, sông Hậu.

Bình luận (0)
nguyenquocthanh
Xem chi tiết
nguyên trong nhat
22 tháng 11 2019 lúc 19:12

quan họ

ví giặm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
《 ღ Ňɠʉүêŋ ➻ Ňɠʉүêŋ  ღ...
22 tháng 11 2019 lúc 19:14

1)

Dân ca Việt Nam là một thể loại âm nhạc cổ truyền của Việt Nam, hiện vẫn đang được sáng tác. Âm nhạc này có nhiều làn điệu từ khắp các miền cộng đồng người, thể hiện qua có nhạc hoặc không có của các dân tộc Việt Nam. Do chính người dân lao động tự sáng tác theo tập quán, phong tục. Trong sinh hoạt cộng đồng người quần cư trong vùng đất của họ, thường trong làng xóm hay rộng hơn cả một miền. Các làn điệu dân ca thể hiện phong cách bình dân, sát với cuộc sống lao động mọi người. Các dịp biểu diễn thường thường là lễ hội, hát làng nghề. Thường ngày cũng được hát lên trong lao động để động viên nhau, hay trong tình yêu đôi lứa, trong tình cảm giữa người và người. Tuy nhiên mỗi tỉnh thành của Việt Nam lại có âm giọng và ca từ khác nhau nên dân ca cũng có thể phân theo tỉnh nhưng gọi chung cho dễ gọi vì nó cũng có tính chung của miền Bắc, miền Trung và miền Nam.

2) 

Vì nó đi liền với tiếng hát ru, đồng dao, trò chơi trẻ em, rồi đến các điệu hò, điệu lý. Các điệu hát trong khi làm việc, trong những lễ hội tạo điều kiện cho nhiều thế hệ gặp nhau qua các loại hát giao duyên. 

3) 

- Quan họ

- Ví

- Dặm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tinz
22 tháng 11 2019 lúc 19:19

Trả Lời

1 Dân ca Việt Nam là một thể loại âm nhạc cổ truyền của Việt Nam, hiện vẫn đang được sáng tác. Âm nhạc này có nhiều làn điệu từ khắp các miền cộng đồng người, thể hiện qua có nhạc hoặc không có của các dân tộc Việt Nam. Do chính người dân lao động tự sáng tác theo tập quán, phong tục. Trong sinh hoạt cộng đồng người quần cư trong vùng đất của họ, thường trong làng xóm hay rộng hơn cả một miền. Các làn điệu dân ca thể hiện phong cách bình dân, sát với cuộc sống lao động mọi người. Các dịp biểu diễn thường thường là lễ hội, hát làng nghề. Thường ngày cũng được hát lên trong lao động để động viên nhau, hay trong tình yêu đôi lứa, trong tình cảm giữa người và người. Tuy nhiên mỗi tỉnh thành của Việt Nam lại có âm giọng và ca từ khác nhau nên dân ca cũng có thể phân theo tỉnh nhưng gọi chung cho dễ gọi vì nó cũng có tính chung của miền Bắc, miền Trung và miền Nam.

2 Dân ca Việt Nam rất phong phú và đa dạng, đi liền với tiếng hát ru, đồng dao, trò chơi trẻ em, rồi đến các điệu hò, điệu lý. Các điệu hát trong khi làm việc, trong những lễ hội tạo điều kiện cho nhiều thế hệ gặp nhau qua các loại hát giao duyên. Mức sáng tác lời mới nhiều hơn các thể loại nhạc cung đình, nhạc bác học, nhạc thính phòng và đưa vào trong văn chương bình dân những đóng góp đáng kể (hát quan họ). Phần nhiều chỉ có tuỳ hứng lời trên một điệu nhạc (hát Trống quân, Cò lả…). Chỉ có hát Quan họ là vừa sáng tác lời lẫn nhạc. Riêng Quan họ theo thống kê mới nhất hiện nay có tới trên 700 làn điệu khác nhau trong truyền thống hát Quan họ. Còn theo TS Nghiên cứu âm nhạc Hà Thị Hoa thì hiện nay có khoảng 250 làn điệu Chèo…

3  quan họ , ví dặm .............

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Công ty cổ phần BINGGROUP © 2014 - 2024
Liên hệ: Hà Đức Thọ - Hotline: 0986 557 525 - Email: a@olm.vn hoặc hdtho@hoc24.vn