Những câu hỏi liên quan
Công Chúa Hoa Hồng
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
23 tháng 10 2016 lúc 21:57

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số = nhau ta có:

\(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{d}=\frac{a+b+c}{b+c+d}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}.\frac{b}{c}.\frac{c}{d}=\left(\frac{a+b+c}{b+c+d}\right)^3\)

\(\Rightarrow\frac{a}{d}=\left(\frac{a+b+c}{b+c+d}\right)^3\left(đpcm\right)\)

Nguyễn Huy Tú
23 tháng 10 2016 lúc 22:08

Giải:

Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{d}=k\)

\(\Rightarrow a=bk,b=ck,c=dk\)

Ta có:

\(\frac{a}{d}=\frac{bk}{d}=\frac{bkk}{dk}=\frac{bk^2}{c}=\frac{b.k^2.k}{ck}=\frac{b.k^3}{b}=k^3\) (1)

\(\left(\frac{a+b+c}{b+c+d}\right)^3=\left(\frac{bk+ck+dk}{b+c+d}\right)^3=\left[\frac{k\left(b+c+d\right)}{b+c+d}\right]^3=k^3\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{a}{d}=\left(\frac{a+b+c}{b+c+d}\right)^3\left(đpcm\right)\)

Nguyễn Đình Dũng
23 tháng 10 2016 lúc 22:00

Như bài lúc nãy mà

Nguyen Thi Mai
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
30 tháng 10 2016 lúc 20:27

\(\left(\frac{a}{c}\right)^n=\frac{a^n+b^n}{c^n+d^n}\Leftrightarrow\frac{a^n}{c^n}=\frac{a^n+b^n}{c^n+d^n}=\frac{a^n+b^n-a^n}{c^n+d^n-c^n}=\frac{b^n}{d^n}\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{a}{c}\right)^n=\left(\frac{b}{d}\right)^n\)

Từ đó suy ra đpcm.

Nguyễn Đình Dũng
30 tháng 10 2016 lúc 20:33

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau, ta có: \(\left(\frac{a}{c}^n\right)=\frac{a^n+b^n}{c^n+d^n}=\frac{\left(a^n+b^n\right)-a^n}{\left(c^n+d^n\right)-c^n}=\frac{b^n}{d^n}\)

=> \(\left(\frac{a}{c}\right)^n=\left(\frac{b}{d}\right)^n\Leftrightarrow\frac{a}{c}=\frac{b}{d}\Leftrightarrow\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)

Cao Thi Thuy Duong
Xem chi tiết
Kuro Kazuya
3 tháng 1 2017 lúc 6:31

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{2016c-a-b}{c}=\frac{2016b-a-c}{b}=\frac{2016a-b-c}{a}=\frac{2016c-a-b+2016b-a-c+2016a-b-c}{a+b+c}=\frac{2016\left(a+b+c\right)-2\left(a+b+c\right)}{a+b+c}=\frac{2014\left(a+b+c\right)}{a+b+c}=2014\)

\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}\frac{2016c-a-b}{c}=2014\\\frac{2016b-a-c}{b}=2014\\\frac{2016a-b-c}{a}=2014\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}2016c-a-b=2014c\\2016b-a-c=2014b\\2016a-b-c=2014a\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}-a-b=2014c-2016c\\-a-c=2014b-2016b\\-b-c=2014a-2016a\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}-a-b=-2c\\-a-c=-2b\\-b-c=-2a\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}a+b=2c\\a+c=2b\\b+c=2a\end{matrix}\right.\) (1)

Ta có \(A=\left(1+\frac{a}{b}\right)\left(1+\frac{b}{c}\right)\left(1+\frac{c}{a}\right)\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{a+b}{b}.\frac{c+b}{c}.\frac{a+c}{a}\)

Thế (1) vào biểu thức ta có :

\(A=\frac{a+b}{b}.\frac{c+b}{c}.\frac{a+c}{a}\)

\(\Rightarrow A=\frac{2c}{b}.\frac{2a}{c}.\frac{2b}{a}\)

\(\Rightarrow A=2.2.2=8\)

Vậy biểu thức A=8

Nguyễn Thị THảo
3 tháng 1 2017 lúc 15:08

Thế tui giúp hổng đc sao

Trần Hà Linh
Xem chi tiết
Sáng
20 tháng 11 2016 lúc 18:35

| | | | | A M C N B

Hình.

Hoàng Lê Bảo Ngọc
20 tháng 11 2016 lúc 18:45

Dùng hình của bạn Xuân Sáng nhé!

Ta có : \(MN=MC+CN=\frac{1}{2}AC+\frac{1}{2}CB=\frac{1}{2}\left(AC+CB\right)=\frac{1}{2}AB=\frac{1}{2}.6=3\left(cm\right)\)

 

Trương Hồng Hạnh
20 tháng 11 2016 lúc 18:48

Hình vẽ:

Ta có: AM = MC; CN = NB và AB = 6 cm

Ta có: MN=MC+CN=\(\frac{1}{2}\)AC+\(\frac{1}{2}\)CB=\(\frac{1}{2}\)AB = \(\frac{1}{2}\)6 = 3 cm

Vậy MN = 3 cm

Công Chúa Hoa Hồng
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
8 tháng 11 2016 lúc 19:49

Mình chỉ làm những câu rõ đề thôi nhé ^^

1/ a/ Đặt \(t=2x-3\) thì pt trở thành \(t^3=\left(t+2\right)^2\Leftrightarrow t^3-t^2-4t-4=0\Leftrightarrow t^2\left(t-1\right)-4\left(t-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(t-1\right)\left(t^2-4\right)=0\Leftrightarrow\left(t-2\right)\left(t-1\right)\left(t+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}t=2\\t=1\\t=-2\end{array}\right.\)

Tới đây dễ rồi .

b/ Tương tự đặt \(a=2x-3\) thì pt trở thành \(a^3=a+2\Leftrightarrow a^3-a-2=0\)

Bạn xem lại đề , lớp 7 chưa học giải pt này đâu

c/ VT > 0 => VP > 0 => x > 0

Với x > 0 thì: \(\left|x+3\right|+\left|x+4\right|+\left|x+5\right|=x+3+x+4+x+5=3x+12\)

Tới đây dễ rồi :)

Nguyễn Đình Dũng
8 tháng 11 2016 lúc 21:04

4) |2-|3-2x||=4

<=>\(\left[\begin{array}{nghiempt}2-\left|3-2x\right|=4\\2-\left|3-2x\right|=-4\end{array}\right.\)

<=> \(\left[\begin{array}{nghiempt}\left|3-2x\right|=-2\left(vl\right)\\\left|3-2x\right|=6\end{array}\right.\)

<=> \(\left[\begin{array}{nghiempt}3-2x=6\\3-2x=-6\end{array}\right.\)

<=> \(\left[\begin{array}{nghiempt}x=-\frac{3}{2}\\x=\frac{9}{2}\end{array}\right.\)

Nguyễn Huy Tú
8 tháng 11 2016 lúc 19:45

\(\left|x+3\right|+\left|x+4\right|+\left|x+5\right|=4x\)

Ta có: \(\left|x+3\right|\ge0\)

\(\left|x+4\right|\ge0\)

\(\left|x+5\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\left|x+3\right|+\left|x+4\right|+\left|x+5\right|\ge0\)

\(\Rightarrow4x\ge0\)

\(\Rightarrow x\ge0\)

\(\Rightarrow\left|x+3\right|+\left|x+4\right|+\left|x+5\right|=x+3+x+4+x+5=4x\)

\(\Rightarrow\left(x+x+x\right)+\left(3+4+5\right)=4x\)

\(\Rightarrow3x+12=4x\)

\(\Rightarrow x=12\)

Các câu còn lại đề sai hoặc t không biết làm ( thông cảm nhá!! )

 

Trần Quốc Tuấn hi
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
23 tháng 11 2019 lúc 18:20

Ta có: \(\frac{1}{c}=\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)\)

\(\Rightarrow\frac{1}{c}:\frac{1}{2}=\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{c}=\frac{a}{1}+\frac{b}{1}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{c}=\frac{a}{ab}+\frac{b}{ab}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{c}=\frac{a+b}{ab}\)

\(\Rightarrow2ab=\left(a+b\right).c\)

\(\Rightarrow2ab=ac+bc\)

\(\Rightarrow ab+ab=ac+bc\)

\(\Rightarrow ab-bc=ac-ab\)

\(\Rightarrow b.\left(a-c\right)=a.\left(c-b\right)\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{a-c}{c-b}\left(đpcm\right).\)

Chúc bạn học tốt!

Khách vãng lai đã xóa
bach nhac lam
Xem chi tiết
Akai Haruma
7 tháng 8 2019 lúc 0:20

Riêng đối với bài số 2. Mình nghĩ điều kiện là $a,b,c>1$ . Tất nhiên điều kiện $a,b,c>0$ thì bài toán không sai, nhưng chặt hơn và khó hơn. Với đk $a,b,c>1$ thì đây là 1 bài toán đã rất quen thuộc với những ai ôn thi HSG toán 9. Lời giải của nó cũng sơ cấp và đẹp hơn nhiều.

Tất nhiên mình vẫn làm theo đề bài trên. Nếu bạn cần, mình cũng sẽ trình bày lời giải bài kia (trong điều kiện có t/g)

\(a+b+c=abc\Rightarrow \frac{1}{ab}+\frac{1}{bc}+\frac{1}{ac}=1\)

Đặt $(\frac{1}{a}, \frac{1}{b}, \frac{1}{c})=(x,y,z)$ thì bài toán trở thành:

Cho $x,y,z>0$ thỏa mãn $xy+yz+xz=1$. Tìm min $A=\frac{x^2}{y}+\frac{y^2}{z}+\frac{z^2}{x}-2(x^2+y^2+z^2)$

----------------------------

Ta có:

\(A=(\frac{x^2}{y}+\frac{y^2}{z}+\frac{z^2}{x})(xy+yz+xz)-2(x^2+y^2+z^2)\)

\(=x^3+y^3+z^3+xy^2+yz^2+zx^2+\frac{xy^3}{z}+\frac{yz^3}{x}+\frac{zx^3}{y}-2(x^2+y^2+z^2)\)

Áp dụng BĐT AM-GM:

\(\frac{xy^3}{z}+\frac{yz^3}{x}+\frac{zx^3}{y}=\frac{x^2y^4+y^2z^4+z^2x^4}{xyz}=\frac{(x^2y^4+x^4z^2)+(y^2z^4+y^4x^2)+(z^2x^4+y^2z^4)}{2xyz}\geq \frac{2x^3y^2z+2xy^3z^2+2x^2yz^3}{2xyz}=x^2y+y^2z+z^2x\)

Do đó:

\(A\geq x^3+y^3+z^3+xy^2+y^2z+z^2x+x^2y+y^2z+z^2x-2(x^2+y^2+z^2)\)

\(A\geq (x+y+z)(x^2+y^2+z^2)-2(x^2+y^2+z^2)\)

\(A\geq (x+y+z)[(x+y+z)^2-2]-2[(x+y+z)^2-2]\)

\(A\geq (x+y+z)^3-2(x+y+z)-2(x+y+z)^2+4\)

Đặt \(x+y+z=t\Rightarrow A\geq t^3-2t-2t^2+4\)

Áp dụng AM-GM: \(t=x+y+z\geq \sqrt{3(xy+yz+xz)}=\sqrt{3}\)

\(\Rightarrow t^3-2t-2t^2+4=(t-\sqrt{3})(t^2+\sqrt{3}t-2t+1-2\sqrt{3})+\sqrt{3}-2\geq \sqrt{3}-2\)

(do $t-\sqrt{3}\geq 0$ và \(t^2+\sqrt{3}t-2t+1-2\sqrt{3}\geq 2\sqrt{3}t-2t+1-2\sqrt{3}\geq (2\sqrt{3}-2)\sqrt{3}+1-2\sqrt{3}>0\))

$\Rightarrow A\geq t^3-2t-2t^2+4\geq \sqrt{3}-2$

Vậy $A_{\min}=\sqrt{3}-2$

Akai Haruma
5 tháng 8 2019 lúc 22:58

Bài 1:
Kết hợp đk $abc=1$, BĐT cần chứng minh tương đương với:

\((1+a+b+c)^2\geq 4(1+\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c})\)

\(\Leftrightarrow 1+a^2+b^2+c^2+2(ab+bc+ac)+2(a+b+c)\geq 4(1+ab+bc+ac)\)

\(\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2+2a+2b+2c\geq 3+2ab+2bc+2ac(*)\)

Theo nguyên lý Di-rich-let thì trong 3 số $a,b,c$ luôn tồn tại ít nhất 2 số cùng phía so với $1$

Không mất tổng quát giả sử đó là $a,b$

Khi đó: \((a-1)(b-1)\geq 0\Leftrightarrow ab+1\geq a+b\Rightarrow 1+c\geq ac+bc\)

\(\Rightarrow 2+2c\geq 2ac+2bc(1)\)

Áp dụng BĐT AM-GM:

\(a^2+b^2\geq 2ab(2)\)

\(c^2+2a+2b=c^2+a+a+b+b\geq 5\sqrt[5]{c^2a^2b^2}=5(3)\)

Lấy $(1)+(2)+(3)$ rồi rút gọn ta thu được $(*)$ . Do đó BĐT ban đầu đúng. Ta có đpcm.

Dấu "=" xảy ra khi $a=b=c=1$

Akai Haruma
6 tháng 8 2019 lúc 23:53

Lời giải khác bài 1, chợt nhớ ra là mình làm hơi dài dòng:
Vì $abc=1$ nên chắc chắn tồn tại hai số nằm khác phía so với $1$. Giả sử đó là $a,b$. Khi đó:

\((a-1)(b-1)\leq 0\Leftrightarrow a+b\geq ab+1\)

Áp dụng BĐT AM-GM:

\(\frac{a+b+c+1}{2}=\frac{(a+b)+(c+1)}{2}\geq \sqrt{(a+b)(c+1)}=\sqrt{ac+bc+a+b}\geq \sqrt{ac+bc+ab+1}\)

Ta có đpcm.

Dấu "=" xảy ra khi $a=b=c=1$


Trần Quốc Tuấn hi
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
30 tháng 10 2016 lúc 20:07

Giải:

Gọi \(a_1=a\), \(a_2=b,a_3=c,a_4=d\)

Ta có: \(b^2=a.c\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{b}{c}\)

\(c^2=b.d\Rightarrow\frac{b}{c}=\frac{c}{d}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{d}\)

Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{d}=k\)

\(\Rightarrow a=bk,b=ck,c=dk\)

Ta có: \(\frac{a^3+b^3+c^3}{b^3+c^3+d^3}=\frac{\left(bk\right)^3+\left(ck\right)^3+\left(dk\right)^3}{b^3+c^3+d^3}=\frac{b^3.k^3+c^3.k^3+d^3.k^3}{b^3+c^3+d^3}=\frac{k^3\left(b^3+c^3+d^3\right)}{b^3+c^3+d^3}=k^3\) (1)

\(\frac{a}{d}=\frac{bk}{d}=\frac{ckk}{d}=\frac{dkkk}{d}=k^3\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{a^3+b^3+c^3}{b^3+c^3+d^3}=\frac{a}{d}\) hay \(\frac{a_1^3+a_2^3+a_3^3}{a_2^3+a_3^3+a_4^3}=\frac{a_1}{a_4}\) ( đpcm )

 

Lightning Farron
30 tháng 10 2016 lúc 20:02

đợi t lm soạn nốt văn đã