Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Mai Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
26 tháng 2 2017 lúc 12:36

Đặt \(A=\left(11-\sqrt{103}\right)\left(11-\sqrt{109}\right)\left(11-\sqrt{113}\right)....\left(11-\sqrt{104}\right)\)

\(=\left(11-\sqrt{103}\right)\left(11-\sqrt{109}\right)....\left(11-\sqrt{121}\right)....\left(11-\sqrt{104}\right)\)

\(=\left(11-\sqrt{103}\right)\left(11-\sqrt{109}\right)....\left(11-11\right)....\left(11-\sqrt{104}\right)\)

\(=0\)

Do đó biểu thức trên đầu bài bằng 0

Nguyễn Mai Quỳnh Anh
26 tháng 2 2017 lúc 17:05

bạn ơi, trong dãy này không có số \(\sqrt{121}\)đâu

Hoàng Đỗ Việt
Xem chi tiết
Hoàng Đỗ Việt
Xem chi tiết
depgiaicogisaidau
10 tháng 9 2017 lúc 22:19

ngu như con bò tót, ko biết 1+1=2.

Duong Thi Nhuong
Xem chi tiết
Nguyễn Dũng
23 tháng 11 2016 lúc 1:01

Do không biết đánh ngôn ngữ web nên mình chỉ dẫn thôi nhé

a) Chuyển 10 sang vế trái thành - 10. Tách -10 ra thành các số -1 : -2 : - 3; -4. Nhóm lần lượt các phân thức đã cho ở đề bài với các số trên. Quy đồng mẫu thức thì các tử thức đều có dạng x - 300. Đặt nhân tử chung là x - 300. Phần còn lại là là một tổng các phân số khác 0. Đến đây bạn tự giải tiếp nhé

b) Phần này quá dễ rồi không phải hướng dẫn nữa

c) Đặt nhân tử chung ra ngoài là (x - 7)^(x+ 1). Khi đó một tích bằng không khi các nhân tử bằng 0. Quá dễ.

Hồ Quế Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Huyền Anh
3 tháng 3 2017 lúc 21:37

116

Nguyễn Huyền Anh
4 tháng 3 2017 lúc 20:30

\(\left(1-\dfrac{2}{5}\right)\left(1-\dfrac{2}{7}\right).....\left(\dfrac{2}{113}\right)=\dfrac{a}{b}\)

=>\(\dfrac{3}{5}.\dfrac{5}{7}.\dfrac{7}{9}.....\dfrac{211}{213}=\dfrac{a}{b}=>\dfrac{3}{213}=\dfrac{a}{b}=>a=3,b=213=>a+b=3+213=216\)

Hà Quang Bình Nguyên
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
19 tháng 9 2023 lúc 20:26

a)

\(\begin{array}{l}x:{\left( {\frac{{ - 1}}{2}} \right)^3} =  - \frac{1}{2}\\x =  - \frac{1}{2}.{\left( {\frac{{ - 1}}{2}} \right)^3}\\x = {\left( {\frac{{ - 1}}{2}} \right)^4}\\x = \frac{1}{{16}}\end{array}\)              

Vậy \(x = \frac{1}{{16}}\).

 b)

\(\begin{array}{l}x.{\left( {\frac{3}{5}} \right)^7} = {\left( {\frac{3}{5}} \right)^9}\\x = {\left( {\frac{3}{5}} \right)^9}:{\left( {\frac{3}{5}} \right)^7}\\x = {\left( {\frac{3}{5}} \right)^2}\\x = \frac{9}{{25}}\end{array}\)

Vậy \(x = \frac{9}{{25}}\).

c)

\(\begin{array}{l}{\left( {\frac{{ - 2}}{3}} \right)^{11}}:x = {\left( {\frac{{ - 2}}{3}} \right)^9}\\x = {\left( {\frac{{ - 2}}{3}} \right)^{11}}:{\left( {\frac{{ - 2}}{3}} \right)^9}\\x = {\left( {\frac{{ - 2}}{3}} \right)^2}\\x = \frac{4}{9}.\end{array}\)         

Vậy \(x = \frac{4}{9}\).

d)

\(\begin{array}{l}x.{\left( {0,25} \right)^6} = {\left( {\frac{1}{4}} \right)^8}\\x.{\left( {\frac{1}{4}} \right)^6} = {\left( {\frac{1}{4}} \right)^8}\\x = {\left( {\frac{1}{4}} \right)^8}:{\left( {\frac{1}{4}} \right)^6}\\x = {\left( {\frac{1}{4}} \right)^2}\\x = \frac{1}{{16}}\end{array}\)

Vậy \(x = \frac{1}{{16}}\).

Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Kẹo Ngọt Cây
Xem chi tiết
Kẹo Ngọt Cây
15 tháng 4 2020 lúc 18:25

Đây là lớp 8 nha các b giúp mk với

Do mk viết nhầm