Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Hoa
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
20 tháng 2 2022 lúc 17:58

\(n_{CaCl_2}=\dfrac{81.10^{22}}{6.10^{23}}=1,35\left(mol\right)\)

PTHH: CaCO3 + 2HCl --> CaCl2 + CO2 + H2O

            1,35<----2,7<------1,35--->1,35

\(m_{CaCO_3}=1,35.100=135\left(g\right)\)

Số phân tử CaCO3 = 1,35.6.1023 = 8,1.1023  (phân tử)

\(m_{HCl}=2,7.36,5=98,55\left(g\right)\)

Số phân tử HCl = 2,7.6.1023 = 16,2.1023 (phân tử)

mCO2 = 1,35.44 = 59,4 (g)

Số phân tử CO2 = 1,35.6.1023 = 8,1.1023 (phân tử) 

\(V_{CO_2}=1,35.22,4=30,24\left(l\right)\)

세훈
Xem chi tiết
Taylor Jessie
Xem chi tiết
Đức Phước
1 tháng 1 2018 lúc 21:54

Ta có Fa=Pkk-Pn=6-1=5N

Theo công thức Fa=dn*Vcc

Mà vật nhúng hoàn toàn trong nước nên Vvật=Vcc

Vcc=Vvật=\(\dfrac{Fa}{dn}\) =\(\dfrac{5}{10000}\) =5*10-4m3

Ta có d=\(\dfrac{P}{V}\) =\(\dfrac{6}{\text{5*10^{-4}}}\) =12000N/m3

Phạm Thanh Tường
2 tháng 1 2018 lúc 9:29

Tóm tắt:

\(P=6N\\ F=1N\\ d_{nước}=10000N/m^3\\ \overline{a.V=?}\\ b.d_{vật}=?\)

Giải:

a. Lực đẩy Ac-si-met của nước tác dụng lên vật là:

\(F_A=P-F=6-1=5\left(N\right)\)

Thể tích của vật là:

\(F_A=d_{nước}.V\Rightarrow V=\dfrac{F_A}{d_{nước}}=\dfrac{5}{10000}=0,0005\left(m^3\right)\)

b. Trọng lượng riêng của vật là:

\(d_{vật}=\dfrac{P}{V}=\dfrac{6}{0,0005}=12000\left(N/m^3\right)\)

Vậy:a. 0,0005m3

b. 12000N/m3

Lân Trần Quốc
1 tháng 1 2018 lúc 21:53

a, Lực đẩy Archimedes tác dụng lên vật bằng: FA = F - F1 = 6 - 1 = 5 (N)

Suy ra thể tích của vật bằng: V = \(\dfrac{F_A}{d}\) = \(\dfrac{5}{10000}=0,0005\) (m3)

b, Do trọng lượng của vật (nhúng chìm hoàn toàn trong nước) bằng lực đẩy Archimedes tác dụng lên vật, hay P = FA, suy ra P = 5 (N)

Nguyễn Thị Hoa
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
20 tháng 2 2022 lúc 16:53

nCO2 = 10,08/22,4 = 0,45 (mol)

PTHH: CaCO3 -t°-> CaO + CO2

             0,45             0,45      0,45

mCO2 = 0,45 . 44 = 19,8 (g)

mCaCO3 = 0,45 . 100 = 45 (g)

mCaO = 0,45 . 56 = 25,2 (g)

Số phân tử CaCO3 = CaO: 0,45 . 6.10^23 = 2,7.10^23 (phân tử)

linhpham linh
Xem chi tiết
le thi ngoc cam
2 tháng 8 2017 lúc 13:12

a)Theo giả thiết, ta có: mOx+aOx=180 độ (do ox là tia nằm giữ của góc mOa nên suy ra)
                     và     mOx-aOx=20 độ

suy ra: mOx=(180+20):2=100 độ
           aOx= mOx-20=100-20=80 độ
b)Do Ob là tia phân giác của của góc aOx nên:
   bOx=aOx/2=80/2=40 độ
Ta có Oc vuông góc với Ob tại O nên suy ra góc bOc bằng 90 độ
    => cOx+bOx=bOc
hay cOx+40 = 90
 => cOx= 50 độ
c) Ta có: cOx+mOc=mOx
hay 50+mOc=100
 => mOc=50 độ  
  Do đó mOc=cOx (=50 độ) => Oc là tia phân giác của mOx
 

Phạm Khánh Linh
Xem chi tiết
Ruxian
Xem chi tiết
Đỗ Lương Hoàng Anh
17 tháng 3 2016 lúc 11:35

130 bạn nhé

Nguyễn Thị Thùy Dương
17 tháng 3 2016 lúc 11:45

130 ban nhe

ai k mik k lai

Nguyễn Thị Thùy Dương
17 tháng 3 2016 lúc 11:47

130 nha ban

vuive
Xem chi tiết
hưng phúc
22 tháng 11 2021 lúc 11:58

Gọi CTHH của X là: Z2O5

Ta có: \(M_{Z_2O_5}=1,6875.64=108\left(g\right)\)

Mà: \(M_{Z_2O_5}=NTK_Z.2+16.5=108\left(g\right)\)

\(\Leftrightarrow NTK_Z=14\left(đvC\right)\)

Vậy Z là nguyên tố nitơ (N)

Vậy CTHH của X là: N2O5

Nguyễn Minh Anh
22 tháng 11 2021 lúc 11:38

Câu hỏi là gì ạ?

 

Nguyễn Tiến Thành
22 tháng 11 2021 lúc 11:43

hợp chất: Z2O5

Lại có: 2*Z+5*16=1,6875*(32+16*2)

=> 2*Z=28

=> Z=14

=> hợp chất cần tìm: N2O5

dao tien dat
Xem chi tiết

Bài 1 : Đặt \(d=Ư\left(n+1;2n+3\right)\)

Từ đó \(\hept{\begin{cases}n+1⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2n+2⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}\Leftrightarrow}}2n+3-\left(2n+2\right)⋮d\Leftrightarrow1⋮d\Leftrightarrow d=1\)

Vậy mọi phân số dạng \(\frac{n+1}{2n+3}\left(n\inℕ\right)\) đều là phân số tối giản

Bài 2 : Đặt \(d=Ư\left(2n+3;3n+5\right)\)

Từ đó \(\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\3n+5⋮d\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}6n+9⋮d\\6n+10⋮d\end{cases}\Leftrightarrow}6n+10-\left(6n-9\right)⋮d\Leftrightarrow1⋮d\Leftrightarrow d=1}\)

Vậy mọi phân số dạng \(\frac{2n+3}{3n+5}\left(n\inℕ\right)\) đều là phân số tối giản.

Khách vãng lai đã xóa