"Nước chảy đá mòn" giải thích ý nghĩa câu nói này và chỉ rõ bản chất lực tác dụng giữa nước và đá để làm mòn đá
1. 'Nước chảy đá mòn' giải thích ý nghĩa của câu nói này và chỉ rõ bản chất lực tác dụng giữa nước và đá để làm mòn đá.
2.Một ô tô khi khởi hành cần lực kéo của động cơ là 2000N. Nhưng khi chuyển động thẳng đều trên đường chỉ cần lực kéo bằng 1000N.
a) Tính độ lớn của lực ma sát lên bánh xe đang lăn đều trên đường.
b) Tính hợp lực làm ô tô chạy nhanh dần khi khởi hành.
1) Vì ma sát do lực chảy của nc tác dụng vào đá khá lớn mà dá lại được hình thành do sự kết tinh nên dể bị mòn
Câu 18: Nước chảy đá mòn thì lực nào đã làm hòn đá bị mòn trong các lực sau:
A. Lực đẩy của nước.
B. Trọng lực.
C. Lực hấp dẫn.
D. Lực ma sát giữa hòn đá và nước.
Tục ngữ có câu: “Nước chảy đá mòn” trong đó về nghĩa đen phản ánh hiện tượng đá vôi bị hòa tan khi gặp nước chảy. Phản ứng hóa học nào sau đây có thể giải thích hiện tượng này?
A. CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2
B. Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O
C. Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O
D. CaO + CO2 → CaCO3
Đáp án A
CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2
Tục ngữ có câu: “Nước chảy đá mòn” trong đó về nghĩa đen phản ánh hiện tượng đá vôi bị hòa tan khi gặp nước chảy. Phản ứng hóa học nào sau đây có thể giải thích hiện tượng này?
Tục ngữ có Câu 179Nước chảy đá mòn” trong đó về nghĩa đen phản ánh hiện tượng đá vôi bị hòa tan khi gặp nước chảy. Phản ứng hóa học nào sau đây có thể giải thích hiện tượng này?
A. CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2
B. Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O
C. Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O
D. CaO + CO2 → CaCO3
Đáp án A
CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2.
Phản ứng nào sau đây giải thích cho hiện tượng “nước chảy, đá mòn” và hiện tượng “xâm thực” của nước mưa vào các phiến đá vôi?
A. Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O
B. Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O
C. CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2
D. CaCl2 + Na2CO3 → CaCO3 + 2NaCl
“Xâm thực” là hiện tượng đá vôi bị ăn mòn bởi nước mưa có hòa tan CO2:
CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2
Đáp án C
Giải thích thành ngữ "nước chảy đá mòn"
Giúp mình với
Tham khảo:
Câu tục ngữ “Nước chảy đá mòn” cũng giống như câu “Có công mài sắt, có ngày nên kim”. ... Một cục sắt để mài thành một cây kim cần phải là một quá trình dài như thế nào. Cần phải có sự kiên trì như thế nào mới có thể làm được. Chính vì thế, những người có chí ắt hẳn sẽ thành công.
Tham khảo👇🏻👇🏻👇🏻👇🏻
Nghĩa đen:
=>Ý nghĩa cả câu: hình ảnh " nước chảy" , " đá mòn" là hình ảnh không còn gì xa lạ với mỗi chúng ta. Đây là hiện tượng trong tự nhiên, là phản ứng hóa học thể hiện sự ăn mòn của nước theo thời gian. Những viên đá to nhỏ, kiểu dáng khác nhau theo dòng thời gian được bào mòn trơn nhẵn những con suối hay những hang động tự nhiên được tạo lên cũng là do sự bào mòn của nước hàng trăm triệu năm.
Nghĩa bóng:
=> Ý nghĩa cả câu: Mượn hình ảnh " nước chảy đá mòn " ấy ông cha ta muốn gừi đến cho cháu về sau bài học về sự kiên trì nhẫn lại. Không một thành công nào dễ dành đạt được nếu bản thân không biết cố gắng hết sức. Cho nên chúng ta cần chăm chỉ, chú tâm, cần mẫn cho dù việc gì khó khăn, hay bị vấp ngã chúng ta có thể vững vàng, không khuất phục vượt qua thì thành công là điều tất yếu.
Tham khảo
Câu " Nước chảy đá mòn" thì lực mà nước tác dụng lên hòn đá là lực đẩy, làm cho hòn đá bị biến dạng. Nhưng hòn đá phải đứng yên ở một vị trí thì nước mới tác dụng lên hòn đá và cần rất nhiều thời gian mới có thể làm được. Nghĩa của câu là: nếu kiên trì sẽ làm nên được tất cả (nghĩa giống câu "Có công mài sắt có ngày nên kim")
Phản ứng nào sau đây giải thích hiện tượng "nước chảy, đá mòn"?
A. CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2
B. Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O.
C. CaO + CO2 → CaCO3
D. CaO + H2O → Ca(OH)2
Câu Nước chảy đá mòn là tục ngữ hay thành ngữ hay ca dao
Nếu là thành ngữ cho mình xin bức về chủ đề Nước chảy đá mòn này ở đâu cũng được
Xin cảm ơn nhanh dùm nhé