Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
hạnh phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
Xem chi tiết
longzminhz
Xem chi tiết

Bài 12:

Chiều rộng mảnh vườn:

25 x 3/5 = 15(m)

Diện tich phần trồng cây có chiều dài:

25 - 2=23(m)

Diện tích phần trồng cây có chiều rộng:

15 - 2 = 13(m)

Diện tích phần trồng cây:

23 x 13= 299(m2)

Đ.số: 299m2

Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 8 2023 lúc 10:31

12: Chiều rộng là 25*3/5=15m

Chiều dài mảnh đất trồng cây là 25-2=23m

Chiều rộng mảnh đất trồng cây là 15-2=13m

Diện tích mảnh đất trồng cây là:

23*13=299m2

Bài 9:

Độ dài cạnh BC:

828 : 23=36(m)

Độ dài CE:

31- 23= 8(m)

Diện tích mảnh đất tam giác BCE:

(36 x 8):2= 144(m2)

Diện tích mảnh đất hình thang ABED:

828 + 144= 972(m2)

Đ.số: 972m2

Nguyen Thi Minh Thu
Xem chi tiết
Akai Haruma
18 tháng 11 2021 lúc 0:27

Lời giải:
\(\frac{1}{110}+\frac{1}{132}+\frac{1}{156}+...+\frac{1}{342}+\frac{1}{380}=\frac{1}{10\times 11}+\frac{1}{11\times 12}+...+\frac{1}{19\times 20}\)

\(=\frac{11-10}{10\times 11}+\frac{12-11}{11\times 12}+...+\frac{20-19}{19\times 20}=\frac{1}{10}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{12}+...+\frac{1}{19}-\frac{1}{20}\)

\(=\frac{1}{10}-\frac{1}{20}=\frac{10}{200}=\frac{1}{20}\)

Đáp án A.

Nguyễn Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
19 tháng 10 2023 lúc 20:48

a) 900 cm² = 0,9 m²

Diện tích căn phòng:

9 × 4 = 36 (m²)

Số viên gạch cần dùng lát kín căn phòng:

36 : 0,9 = 40 (viên)

b) Số tiền mua gạch:

40 : 5 × 20000 = 160000 (đồng)

Mina Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
5 tháng 3 2022 lúc 15:42

tất cả các ý mình cm thành cụm luôn nhé

Xét tam giác AHE và tam giác ABH ta có 

^A _ chung 

^AHE = ABH = 900

Vậy tam giác AHE ~ tam giác ABH (g.g) 

\(\dfrac{AH}{AB}=\dfrac{AE}{AH}\Rightarrow AH^2=AE.AB\)(1) 

Xét tam giác AHC và tam giác AFH có 

^A _ chung 

^AHC = ^AFH = 900

Vậy tam giác AHC ~ tam giác AFH (g.g) 

\(\dfrac{AH}{AF}=\dfrac{AC}{AH}\Rightarrow AH^2=AF.AC\)(2) 

Từ (1) ; (2) suy ra \(\dfrac{AE}{AC}=\dfrac{AF}{AB}\)(*) 

Xét tam giác AEF và tam giác ABC có 

^A _ chung ; có (*) 

Vậy tam giác AEF ~ tam giác ABC (c.g.c) 

 

Nguyễn Thanh Thúy
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
11 tháng 10 2021 lúc 17:49

a) Ta có: \(R_2=2R_3=2\Omega\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}R_2=2\Omega\\R_3=1\Omega\end{matrix}\right.\)

Do mắc nối tiếp nên:

\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=1+2+1=4\left(\Omega\right)\)

b) Do mắc nối tiếp nên:

 \(I=I_1=I_2=I_3=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{16}{4}=4\left(A\right)\)

Hiệu điện thế 2 đầu mỗi điện trở:

\(\left\{{}\begin{matrix}U_1=I_1.R_1=4.1=4\left(V\right)\\U_2=I_2.R_2=4.2=8\left(V\right)\\U_3=I_3.R_3=4.1=4\left(V\right)\end{matrix}\right.\)

 

Thuỳ Linh
Xem chi tiết
vnm3000
20 tháng 12 2022 lúc 17:18

a,Đổi: 3 lít nước = 3 kg nước

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi 3 lít nước:

Q=m.c.Δt= 3.4200.(100-22) = 982800 (J)
b, Nhiệt lượng bếp điện cần toả:

\(H=\dfrac{Ai}{Atp}.100\%\Rightarrow Atp=\dfrac{Ai.100\%}{H}=\dfrac{982800.100\%}{85\%}=1156235,3\) (J)

 

Thời gian đun sôi:

Q = P.t \(\Rightarrow\) t = \(\dfrac{Q}{P}=\dfrac{1156235,3}{1200}\approx\)963,5 giây\(\approx\)16 phút

c,Đổi: 1200W = 1,2kW

Số đếm công tơ điện của bếp điện nếu sử dụng 2h trong 365 ngày: 1,2.2.365= 876 (kWh)

Số tiền phải trả:1800. 876 =15768000(đồng)