Câu chuyện diễn ra trong bối cảnh xã hội như thế nào? Bối cảnh ấy giúp em hiểu rõ hơn điều gì về nội dung và ý nghĩa của truyện?
Câu chuyện diễn ra trong bối cảnh xã hội như thế nào? Bối cảnh ấy giúp em hiểu rõ hơn điều gì về nội dung và ý nghĩa của truyện?
Tác giả kể về nhân vật “tôi” trong cuộc kháng chiến chống Pháp. Nhân vật tôi hiện lên có một điều kiện cuộc sống rất tốt, nhưng chính cái sự tham lam quan tâm vật chất này đã khiến cho nhân vật tôi có những việc làm thiếu trong sạch. Anh ta đã vô tình hại cô em họ mà không hề hay biết. Khi một lần nữa về quê, anh ta mới biết người mình hại là ai. Sống trong cái xã hội mà thực dân Pháp chiếm đóng, con người cũng dần bị tha hóa theo. Nhà văn Trang Thế Hy, đã khắc họa chân dung của những con người trong chiến tranh khốc liệt. Làm nổi bật hai mặt trái giữa những cái xấu, cái tốt trong tính cách của con người. Cái thứ ánh sáng giản đơn ở miền quê ngoại giống như là thứ ánh sáng soi rọi tâm hồn của mỗi người con quê hương.
7. Câu chuyện diễn ra trong bối cảnh xã hội như thế nào? Bối cảnh ấy giúp em hiểu rõ hơn điều gì về nội dung và ý nghĩa của truyện?
Tham khảo!
Tác giả kể về nhân vật “tôi” trong cuộc kháng chiến chống Pháp. Nhân vật tôi hiện lên có một điều kiện cuộc sống rất tốt, nhưng chính cái sự tham lam quan tâm vật chất này đã khiến cho nhân vật tôi có những việc làm thiếu trong sạch. Anh ta đã vô tình hại cô em họ mà không hề hay biết. Khi một lần nữa về quê, anh ta mới biết người mình hại là ai.
Sống trong cái xã hội mà thực dân Pháp chiếm đóng, con người cũng dần bị tha hóa theo. Nhà văn Trang Thế Hy, đã khắc họa chân dung của những con người trong chiến tranh khốc liệt. Làm nổi bật hai mặt trái giữa những cái xấu, cái tốt trong tính cách của con người. Cái thứ ánh sáng giản đơn ở miền quê ngoại giống như là thứ ánh sáng soi rọi tâm hồn của mỗi người con quê hương.
Truyện diễn ra trong bối cảnh (không gian, thời gian) nào? Cách tác giả từng bước mở rộng bối cảnh có tác dụng gì trong việc thể hiện nội dung của truyện?
- Bối cảnh của truyện: Một ngôi nhà hai tầng, màu xanh biển nằm quay lưng ra công viên ở Hà Nội.
- Thời gian: Chủ yếu vào chiều tối, đêm khuya.
- Tác giả viết truyện theo diễn biến thời gian các sự việc xảy ra, đan xen với các hồi ức, suy nghĩ nhân vật.
→ Tác giả đã miêu tả được cuộc sống tẻ nhạt, cô đơn, một cô gái tỉnh lẻ lên Hà Nội làm với khát khao làm giàu. Cuộc sống của cô đối lập hoàn toàn với gia đình 3 người ở tầng trên. Người đọc có thể cảm nhận được tình cảm và sự vui mừng của các thành viên dành cho nhau.Giây phút nhìn cuộc sống trên tầng 2, Phan lại nhận ra rằng, hình như mình đang đi tìm kiếm hạnh phúc ở đâu xa, mà quên mất rằng hạnh phúc của mình ở trong chính gia đình mà mình vẫn thường không quan tâm đến.
2. Truyện diễn ra trong bối cảnh (không gian, thời gian) nào? Cách tác giả từng bước mở rộng bối cảnh có tác dụng gì trong việc thể hiện nội dung của truyện?
Tham khảo!
- Bối cảnh của truyện: Một ngôi nhà hai tầng, màu xanh biển nằm quay lưng ra công viên ở Hà Nội.
- Thời gian: Chủ yếu vào chiều tối, đêm khuya.
- Tác giả viết truyện theo diễn biến thời gian các sự việc xảy ra, đan xen với các hồi ức, suy nghĩ nhân vật.
=> Tác giả đã miêu tả được cuộc sống tẻ nhạt, cô đơn, một cô gái tỉnh lẻ lên Hà Nội làm với khát khao làm giàu. Cuộc sống của cô đối lập hoàn toàn với gia đình 3 người ở tầng trên. Người đọc có thể cảm nhận được tình cảm và sự vui mừng của các thành viên dành cho nhau.Giây phút nhìn cuộc sống trên tầng 2, Phan lại nhận ra rằng, hình như mình đang đi tìm kiếm hạnh phúc ở đâu xa, mà quên mất rằng hạnh phúc của mình ở trong chính gia đình mà mình vẫn thường không quan tâm đến.
- Đọc trước truyện Một người Hà Nội, tìm hiểu thêm thông tin về tác giả Nguyễn Khải và bối cảnh diễn ra các sự kiện trong truyện.
- Suy nghĩ về vai trò của mỗi cá nhân trong việc gìn giữ, phát huy các giá trị văn hóa dân tộc.
- Tìm thêm về tính cách người Hà Nội qua báo chí, thơ văn...
* Tác giả Nguyễn Khải:
- Nguyễn Khải (1930 - 2008), tên thật là Nguyễn Mạnh Khải, sinh ra ở Hà Nội, quê ở Nam Định.
- Là nhà văn trưởng thành trong quân ngũ.
- Tác phẩm chính: Mùa lạc, Một người Hà Nội, Thượng Đế thì cười,...
- Phong cách: có khả năng phát hiện vấn đề, phân tích tâm kí nhân vật, giọng văn trầm lắng, chiêm nghiệm.
* Bối cảnh truyện:
QUẢNG CÁO
- Năm 1990, khi đất nước nhiều biến động, các giá trị truyền thống bị phai mờ.
* Vai trò của mỗi cá nhân trong việc giữ gìn văn hóa dân tộc
- Tìm hiểu và ghi nhớ hiểu biết về bản sắc văn hóa dân tộc.
- Tổ chức hoạt động tuyên truyền và giáo dục về bản sắc văn hóa dân tộc.
- Đặt trách nhiệm cá nhân và tích cực phát triển văn hóa dân tộc trong cuộc sống hàng ngày.
=> Mỗi cá nhân có vai trò quan trọng trong việc lưu giữ những nét truyền thống văn hóa lâu đời và tiếp tục phát triển để tạo nên sự giao thoa, đa dạng cho cuộc sống, gắn kết cộng đồng.
* Tính cách người Hà Nội
+ Thanh lịch, nho nhã.
+ Không màu mè, phô trương.
+ Không quá lời khi nói.
+ Không ganh đua, đấu tranh thiệt hơn.
+ Trong công việc, người Hà Nội có tinh thần trách nhiệm.
+ Khiêm tốn, khoan nhượng, không phô trương.
Xem lại phần Kiến thức ngữ văn để vận dụng vào đọc hiểu văn bản.
- Khi đọc truyện, các em cần chú ý:
+ Tóm tắt được nội dung văn bản (Truyện kể lại sự kiện gì? Xảy ra trong bối cảnh nào?)
Đoạn trích Người đàn ông cô độc giữa rừng kể lại việc tía nuôi dắt An đi thăm chú Võ Tòng tại nhà của chú. Đó là một căn nhà trong rừng sâu với nhiều cây cối và con vượn bạc má kêu “chét…ét, chét..ét” tạo cảm giác hoang vắng.
Tham khảo!
Nội dung: Kể lại việc tía nuôi dắt An đi thăm chú Võ Tòng tại nhà của chú. Đó là một căn nhà trong rừng sâu với nhiều cây cối và con vượn bạc má kêu “chét…ét, chét… ét” tạo cảm giác hoang vắng.
- Xem lại phần Kiến thức ngữ văn để vận dụng vào đọc hiểu văn bản này.
- Khi đọc hiểu truyện thơ (truyện thơ dân gian và truyện thơ Nôm), các em cần chú ý:
+ Xuất xứ và bối cảnh của đoạn trích truyện thơ.
+ Các đặc điểm của truyện thơ được thể hiện ở văn bản này.
+ Nội dung chính của văn bản và thông điệp tác giả muốn gửi gắm tới người đọc.
+ Những điểm đặc sắc về hình thức của văn bản truyện thơ.
+ Ý nghĩa và giá trị của văn bản đối với người đọc ngày nay.
- Đọc trước văn bản Lời tiễn dặn, tìm hiểu thêm thông tin về truyện thơ Tiễn dặn người yêu.
Đọc các đề bài sau và trả lời câu hỏi (trang 65 SGK Ngữ văn 9, tập 2):
b) Các từ suy nghĩ, phân tích trong đề bài đòi hỏi bài làm phải khác nhau như thế nào? (Gợi ý: Đề phân tích yêu cầu phân tích tác phẩm để nêu ra nhận xét. Đề suy nghĩ yêu cầu đề xuất nhận xét về tác phẩm trên cơ sở một tư tưởng, góc nhìn nào đó, ví dụ quyền sống của con người, địa vị của người phụ nữ trong xã hội,...)
b, Sự khác nhau trong các đề bài trên thể hiện ở hai từ phân tích và suy nghĩ
- Phân tích: làm rõ những khía cạnh của vấn đề
- Suy nghĩ: đưa nhận định, đánh giá về tác phẩm theo khía cạnh, góc nhìn, vấn đề nào đó
- Trình bày suy nghĩ về tác phẩm, nên sử dụng nhiều thao tác, trong đó có phân tích
- Đọc trước đoạn trích Hồi trống Cổ Thành; tìm hiểu thêm thông tin về tác giả La Quán Trung, tác phẩm Tam quốc diễn nghĩa
- Đọc nội dung giới thiệu sau đây để hiểu bối cảnh đoạn trích:
Tam quốc diễn nghĩa là bộ tiểu thuyết diễn nghĩa lịch sử dài 120 hồi. Tác phẩm chủ yếu kể lại quá trình hình thành, phát triển và diệt vong của ba tập đoàn phong kiến Tào, Ngụy, Lưu, Thục và Tôn Ngô trong gần 100 năm (184-280) của nước Trung Hoa thời cổ.
Ở phần đầu bộ tiểu thuyết, ba nhân vật Lưu Bị, Quan Vân Trường (Quan Công) và Trương Phi, những người lập nên nhà Lưu Thục sau này, gặp nhau, kết nghĩa anh em ở vườn đào, thề cùng nhau sống chết để khôi phục nhà Hán. Ở thời kì đầu loạn lạc, ba anh em gặp rất nhiều khó khăn, mỗi người một ngả. Lưu bị phải theo Viên Thiệu, Quan Công bất đắc dĩ theo Tào Tháo, còn Phương Phi lưu lạc ở Cổ Thành. Đoạn trích sau đây kể lại chuyện quan công sau khi biết Lưu Bị đang ở bên phía Viên Thiệu đã đem hai chị dâu chạy khỏi doanh trại của Tào Tháo, trên đường đi biết tin Trương Phi đã lấy được Cổ Thành nên tìm về đoàn tụ.
Tác giả La Quán Trung
1. Tiểu sử
- La Quán Trung (1330 – 1400), tên La Bản, hiệu Hồ Hải tản nhân.
- Người vùng Thái Nguyên, thuộc tỉnh Sơn Tây cũ.
- La Quán Trung sinh ra trong một gia đình quý tộc, tuổi thanh niên ông nuôi chí phò vua giúp nước nhưng đúng khi nhà Nguyên đang suy tàn. Chí lớn không thành, ông bỏ đi phiêu lãng nên có biệt hiệu là Hồ Hải tản nhân.
- Tính tình: cô độc, lẻ loi, thích một mình ngao du đây đó.
- Người có chí lớn, ôm mộng “mưu đồ sự nghiệp bá vương” nhưng không thành.
2. Sự nghiệp văn học
a. Phong cách nghệ thuật
- La Quán Trung nổi tiếng có tài văn chương, giỏi từ khúc, câu đối và kịch nhưng thể hiện rõ nhất ở tiểu thuyết.
- Ông chuyên sưu tầm và biên soạn dã sử.
b. Tác phẩm chính
- Những tác phẩm nổi bật : “Tam quốc diễn nghĩa”, “Tùy Đường lưỡng triều chí truyện”, “Tấn Đường ngũ đại sử diễn nghĩa”, “Bình yêu truyện”,…
→ Là người đầu tiên có đóng góp xuất sắc cho trường phái tiểu thuyết lịch sử Minh – Thanh.
Phương án nào sau đây nêu đặc điểm thể loại của văn bản trên?
A. Nội dung thường viết về các câu chuyện hoang đường.....
B. Cốt truyện thường mượn các con vật để nói chuyện con người
C. Bối cảnh truyện thường là các tình huống mâu thuẫn giữa thật và giả...
D. Truyện thường do dân gian kể và lưu truyền lại cho đời sau
C. Bối cảnh truyện thường là các tình huống mâu thuẫn giữa thật và giả...