Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đào Vũ Minh Đăng
Xem chi tiết
Thảo Phương
31 tháng 7 2021 lúc 11:12

Hợp chất Ba(NO3)x  có phân tử khối là 261 đvC. Tìm CTPT và hoá trị của Ba trong hợp chất này biết hoá trị của nhóm NO3 là I.

\(M_{Ba\left(NO_3\right)_x}=137+62.x=261\)

=> x=2

=> CTPT : Ba(NO3)2

Vậy hóa trị của Ba là II

Hợp chất N2Oz có phân tử khối là 44 đvC. Tìm chỉ số z và hoá trị của N trong hợp chất này.

\(M_{N_2O_z}=14.2+16z=44\)

=> z=1

=> N2O

Áp dụng QT hóa trị => Hóa trị của N trong hợp chất là \(\dfrac{2.1}{2}=1\)

Một hợp chất sắt hidroxit trong phân tử có 1 Fe liên kết với một số nhóm OH. Biết phân tử khối của hợp chất này bằng 107 đvC. Hãy xác định hoá trị của Fe trong hợp chất đó.

CT của hidroxit : Fe(OH)x (x là hóa trị của Fe)

\(M_{Fe\left(OH\right)_x}=56+17.x=107\)

=> x=3

Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất là Fe(OH)3

 

Thảo Phương
31 tháng 7 2021 lúc 11:15

Một oxit kim loại có công thức là MxOy có phân tử khối bằng 102 đvC. Biết M có hoá trị III. Hỏi M là kim loại nào?

Vì M hóa trị III

=>CT oxit có dạng M2O3

Ta có : \(M_{M_2O_3}=2M+16.3=102\)

=> M=27 

Vậy M là Nhôm (Al)

Hợp chất M(NO3)y có phân tử khối là 242 đvC. Biết M có hoá trị III và axit tương ứng của gốc NO3 là HNO3. Hãy xác định kim loại M.

Vì M hóa trị III nên CT của hợp chất là M(NO3)3

Ta có : \(M_{M\left(NO_3\right)_3}=M+62.3=242\)

=> M=56

Vậy M là Sắt (Fe)

Thảo Phương
31 tháng 7 2021 lúc 11:19

Hợp chất Bari phốt phát có công thức là Bax(PO4)y có phân tử khối bằng 601 đvC. Biết trong phân tử của hợp chất này có tổng cộng 13 nguyên tử. Hãy xác định CTHH của hợp chất và hoá trị của Ba, hoá trị của PO4 tương ứng.

Ta có : \(M_{hc}=137x+95y=601\)

Mặc khác : x+5y=13

=> x=3, y=2

Vậy công thức của Hợp chất là Ba3(PO4)2

Hóa trị của Ba (II), PO4(III)

Đào Vũ Minh Đăng
Xem chi tiết
hnamyuh
31 tháng 7 2021 lúc 7:36

11)

Ta có : 

$PTK = 137 + 62x = 261 \Rightarrow x = 2$

Vậy CTPT là $Ba(NO_3)_2$

Theo quy tắc hóa trị, ta tìm được Bari có hóa trị II trong hợp chất,

12)

Ta có :

$PTK = 14.2 + 16z = 44 \Rightarrow z = 1$

Vậy hóa trị của N trong hợp chất này là hóa trị I

 

hnamyuh
31 tháng 7 2021 lúc 7:42

13)

Gọi CTHH là $Fe(OH)_n$ ( n là số nguyên dương)

Ta có : 

$PTK = 56 + 17n = 107 \Rightarrow n = 3$
Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất này là III

14)

Ta có : 

$Mx + 16y = 102$

Theo quy tắc hóa trị, ta có : 

$III.x = II.y \Rightarrow y = \dfrac{3}{2}x$

Suy ra: 

 $Mx + \dfrac{3}{2}.16.x = 102 \Rightarrow Mx + 24x = 102$

Với x = 2 thì M = 27(Al)

Vậy M là kim loại nhôm

15)

Vì M có hóa trị III, $NO_3$ có hóa trị I

Theo quy tắc hóa trị, ta có :$1.III = y.I \Rightarrow y = 3$

Ta có : $M + 62.3 = 242 \Rightarrow M = 56(Fe)$

Vậy M là kim loại sắt

Đào Vũ Minh Đăng
31 tháng 7 2021 lúc 8:31

ơ nhưng mà 137 ở đâu vậy?

Trần Thái Sơn
Xem chi tiết
Buddy
18 tháng 9 2021 lúc 21:43

Nguyên tử X (chỉ có 1 hóa trị trong hợp chất) tạo với oxi hợp chất có công thức X2O3. Phân tử hợp chất tạo bởi X và nhóm NO3 (I) có phân tử khối bằng 213đvC. Xác định nguyên tử khối của X. Viết công thức hợp chất của X với oxi, X với nhóm NO3.

Ta có Nguyên tử X (chỉ có 1 hóa trị trong hợp chất) tạo với oxi hợp chất có công thức X2O3.

=>X hóa trị 3

=> công thức với NO3 là 

X(NO3)3 

phân tử khối bằng 213đvC.

=>X+14.3+16.3.3=213

=>X=27 (nhôm )Al

=> công thức là Al2O3, Al(NO3)3

 

Thơm Thăng
Xem chi tiết
NH Hải Yến
2 tháng 11 2021 lúc 21:36

a) NO3 có hóa trị là 2
b) mìn có thấy x nào đâu bạn??

 

Đặng Tuấn Anh
8 tháng 11 2021 lúc 20:48

b,x=2

Thiện Nguyễn
Xem chi tiết
hnamyuh
14 tháng 7 2021 lúc 12:52

Ta có : 

$M_{hợp\ chất} = X + 16 = 40 \Rightarrow X = 24$
Vậy X là nguyên tố Magie

CTHH với nhóm $NO_3$ là : $Mg(NO_3)_2

Tuyết Ly
Xem chi tiết
hưng phúc
24 tháng 10 2021 lúc 21:36

1. 

\(PTK_{CuSO_4}=64+32+16.4=160\left(đvC\right)\)

\(PTK_{5CaCO_3}=5\left(40+12+16.3\right)=500\left(đvC\right)\)

\(PTK_{Ca\left(OH\right)_2}=40+\left(16+1\right).2=74\left(đvC\right)\)

2.

Theo đề, ta có:

\(d_{\dfrac{X}{Mg}}=\dfrac{M_X}{M_{Mg}}=\dfrac{M_X}{24}=\dfrac{4}{3}\left(lần\right)\)

=> MX = 32(g)

Vậy X là lưu huỳnh (S)

3. 

Ta có: \(PTK_{Al_x\left(SO_4\right)_3}=27.x+\left(32+16.4\right).3=342\left(đvC\right)\)

=> x = 2

nguyễn thị hương giang
24 tháng 10 2021 lúc 21:36

Bài 1.Phân tử khối các chất:

    \(CuSO_4\)\(\Rightarrow64+32+4\cdot16=160\left(đvC\right)\)

    \(CaCO_3\Rightarrow40+12+3\cdot16=100\left(đvC\right)\)

    \(Ca\left(OH\right)_2\Rightarrow40+16\cdot2+2=74\left(đvC\right)\)

Bài 2.Theo bài: \(\overline{M_X}=\dfrac{4}{3}\overline{M_{Mg}}=\dfrac{4}{3}\cdot24=32\left(đvC\right)\)

     Vậy X là lưu huỳnh.KHHH: S.

Bài 3. \(Al_x\left(SO_4\right)_3\) \(\Rightarrow27x+3\cdot\left(32+4\cdot16\right)=342\Leftrightarrow x=2\)

Sino Gaming
Xem chi tiết
Rin Huỳnh
8 tháng 9 2021 lúc 13:13

1. x = 3

Fe(III)

Rin Huỳnh
8 tháng 9 2021 lúc 13:14

2. R: Bari. Kí hiệu: Ba.

 

Bảo TrâmUwU
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Trang
26 tháng 3 2022 lúc 19:51

a) Công thức phân tử của A là: \(X_2O_3\)

\(\Rightarrow2M_X+16\times3=160\\\Leftrightarrow M_x=56\)

b) \(M_B=0.5M_A=0.5\times160=80\left(dvc\right)\)

Công thức phân tử của B là: \(YO_3\)

\(\Rightarrow M_Y+16\times3=80\\ \Leftrightarrow M_Y=32\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 10 2017 lúc 17:30

Đáp án A

X chứa nhóm chức có H linh động và có khả năng hòa tan Cu(OH)2, tác dụng được với Na → X có thể có nhóm chức ancol hoặc axit cacboxylic.

Mặt khác, MX = 90. Tác dụng Na cho số mol H2 bằng số mol X p.ư. Các CT thỏa mãn gồm:

(COOH)2; C=C-C(OH)-C(OH); C(OH)-C=C-C(OH); C-C(OH)-C(COOH); C(OH)-C(COOH)