Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ý phan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 12 2021 lúc 12:00

b: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{15}=\dfrac{y}{10}=\dfrac{z}{6}=\dfrac{x+y+z}{15+10+6}=\dfrac{62}{31}=2\)

Do đó: x=30; y=20; z=12

Kim Ngann
11 tháng 12 2021 lúc 14:30

THAM KHẢO:

a) \(\dfrac{2}{5}.\left(x+\dfrac{1}{2}\right)=1\)

         \(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)=1:\dfrac{2}{5}\)

         \(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)=1.\dfrac{5}{2}\)

            \(x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{5}{2}\)

            \(x=\dfrac{5}{2}-\dfrac{1}{2}\)

 Vậy     \(x=\dfrac{4}{2}=2\)

b) X;Y;Z tỉ lệ nghich với 2;3;5và x+y+z=62

Vì x, y, z tỉ lệ nghịch với 2, 3, 5 nên ta có: 

\(2x=3y=z5=>\dfrac{x}{\dfrac{1}{2}}=\dfrac{y}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{z}{\dfrac{1}{5}}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{x}{\dfrac{1}{2}}=\dfrac{y}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{z}{\dfrac{1}{5}}=\dfrac{x+y+z}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{5}}=\dfrac{62}{\dfrac{31}{30}}=60\)

+) \(\dfrac{x}{\dfrac{1}{2}}=60=>x=30\)

+) \(\dfrac{y}{\dfrac{1}{3}}=60=>y=20\)

+) \(\dfrac{z}{\dfrac{1}{5}}=60=>z=12\)

Vậy x=30

       y=20

       z=12

Tick cho mình nhé. Chúc bạn học tốt!

Nguyễn Tuyết Mai
Xem chi tiết
nguyen van huy
22 tháng 7 2016 lúc 22:57

\(1\)\(70:\frac{4x+720}{x}=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{4x+720}{x}=70:\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{4x+720}{x}=140\)

\(\Leftrightarrow\left(4x+720\right):x=140\)

\(\Leftrightarrow4x+720=140.x\)

\(\Leftrightarrow4x-140x=-720\)

\(\Leftrightarrow x.\left(-136\right)=-720\)

\(\Leftrightarrow x=-720:\left(-136\right)\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{90}{17}\)

\(2\)) Mình đang nghĩ

Takitori
Xem chi tiết

Bài 8:
a) Đk: x#2 (*)
Với (*), A=(x - 2 + 5)/(x - 2)= 1 + 5/(x - 2)
A nguyên <=> x-2 thuộc Ư(5)={-5;-1;1;5}
=> S={-3;1;3;7}
b) Đk: x#-3
Với (*), A= (- 2x - 6 + 7)/(x + 3) = -2 + 7/(x+3)
A nguyên <=> x + 3 thuộc Ư(7)={1;-1;7;-7}
=> S = {-2;- 4;4;-10}

) Đk: x#2 (*) 
Với (*), A=(x - 2 + 5)/(x - 2)= 1 + 5/(x - 2) 
A nguyên <=> x-2 thuộc Ư(5)={-5;-1;1;5} 
=> S={-3;1;3;7} 
b) Đk: x#-3 
Với (*), A= (- 2x - 6 + 7)/(x + 3) = -2 + 7/(x+3) 
A nguyên <=> x + 3 thuộc Ư(7)={1;-1;7;-7

Kênh Kiến Thức
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Giang
Xem chi tiết
Akai Haruma
9 tháng 8 2021 lúc 12:16

Bài 1:

Cho $y=0$ thì: $f(x^3)=xf(x^2)$

Tương tự khi cho $x=0$

$\Rightarrow f(x^3-y^3)=xf(x^2)-yf(y^2)=f(x^3)-f(y^3)$

$\Rightarrow f(x-y)=f(x)-f(y)$ với mọi $x,y\in\mathbb{R}$

Cho $x=0$ thì $f(-y)=0-f(y)=-f(y)$

Cho $y\to -y$ thì: $f(x+y)=f(x)-f(-y)=f(x)--f(y)=f(x)+f(y)$ với mọi $x,y\in\mathbb{R}$

Đến đây ta có:

$f[(x+1)^3+(x-1)^3]=f(2x^3+6x)=f(2x^3)+f(6x)$
$=2f(x^3)+6f(x)=2xf(x^2)+6f(x)$

$f[(x+1)^3+(x-1)^3]=f[(x+1)^3-(1-x)^3]$

$=(x+1)f((x+1)^2)-(1-x)f((1-x)^2)$

$=(x+1)f(x^2+2x+1)+(x-1)f(x^2-2x+1)$

$=(x+1)[f(x^2)+2f(x)+f(1)]+(x-1)[f(x^2)-2f(x)+f(1)]$

$=2xf(x^2)+4f(x)+2xf(1)$

Do đó:

$2xf(x^2)+6f(x)=2xf(x^2)+4f(x)+2xf(1)$

$2f(x)=2xf(1)$

$f(x)=xf(1)=ax$ với $a=f(1)$

 

Huỳnh Yến Nhi
Xem chi tiết
Lightning Farron
12 tháng 9 2016 lúc 17:25

Bài 1:

a) (2x-3). (x+1) < 0

=>2x-3 và x+1 ngược dấu

Mà 2x-3<x+1 với mọi x

\(\Rightarrow\begin{cases}2x-3< 0\\x+1>0\end{cases}\)

\(\Rightarrow\begin{cases}x< \frac{3}{2}\\x>-1\end{cases}\)\(\Rightarrow-1< x< \frac{3}{2}\)

b)\(\left(x-\frac{1}{2}\right)\left(x+3\right)>0\)

\(\Rightarrow x-\frac{1}{2}\) và x+3 cùng dấu

Xét \(\begin{cases}x-\frac{1}{2}>0\\x+3>0\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}x>\frac{1}{2}\\x>-3\end{cases}\)

Xét \(\begin{cases}x-\frac{1}{2}< 0\\x+3< 0\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}x< \frac{1}{2}\\x< -3\end{cases}\)

=>....

Bài 2:

\(S=\frac{1}{2}\left(\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+...+\frac{2}{999.1001}\right)\)

\(=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{999}-\frac{1}{1001}\right)\)

\(=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{1001}\right)\)

\(=\frac{1}{2}\cdot\frac{998}{3003}\)

\(=\frac{499}{3003}\)

 

 

Third Lapat Ngamchaweng
Xem chi tiết
Phạm Vũ Đăng Minh
13 tháng 9 2016 lúc 7:46

tự làm nhé. bài cô Kiều cho dễ mừ :)

Ngô Thị Thu Mai
Xem chi tiết
Khuất Thị Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
7 tháng 9 2016 lúc 21:12

\(\frac{3}{\left(x+2\right)\left(x+5\right)}+\frac{5}{\left(x+5\right)\left(x+10\right)}+\frac{7}{\left(x+10\right)\left(x+17\right)}=\frac{x}{\left(x+2\right)\left(x+17\right)}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{1}{x+2}-\frac{1}{x+5}+\frac{1}{x+5}-\frac{1}{x+10}+\frac{1}{x+10}-\frac{1}{x+17}=\frac{x}{\left(x+2\right)\left(x+17\right)}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{1}{x+2}-\frac{1}{x-7}=\frac{x}{\left(x+2\right)\left(x+7\right)}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x+7-x-2}{\left(x+2\right)\left(x+7\right)}=\frac{x}{\left(x+2\right)\left(x+7\right)}\)

\(\Leftrightarrow x=5\)

Nguyễn Thanh Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Giang
7 tháng 8 2021 lúc 23:42

\(f\left(x^5+y^5+y\right)=x^3f\left(x^2\right)+y^3f\left(y^2\right)+f\left(y\right)\)

Sửa lại đề câu 2 !!