Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
2 tháng 6 2017 lúc 8:09

a) Chú Cường rất khỏe.

- Chú Cường thật là khỏe !

b) Lớp mình hôm nay rất sạch.

- Lớp mình hôm nay mới sạch làm sao !

- Lớp mình hôm nay thật là sạch !

c) Bạn Nam học rất giỏi.

- Bạn Nam học giỏi quá !

- Bạn Nam thật là giỏi !

Bình luận (0)
Nguyễn Sơn Hà
9 tháng 12 2022 lúc 20:19

-Đẹp quá trời                               -Đồ vật này mới làm sao.         -Bạn này đẹp thật đấy.               -món ăn này thật là ngon

Bình luận (0)
Ngọc Dương
Xem chi tiết
Trường Nguyễn Công
9 tháng 10 2021 lúc 20:09

a) việc làm của Lan là sự thiếu tôn trọng đối với bố mẹ ( ko nghe người khác giải thích)
b) nếu là lan trong tình huống thì em sẽ lắng nghe bố mẹ giải thích và hiểu ra lỗi lầm rồi sửa lỗi.

Bình luận (0)
cocza2906
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
30 tháng 1 lúc 2:40

- Văn bản hướng tới đối tượng: Quan viên lớn nhỏ, thứ dân trăm họ.

- Ngô Thì Nhậm đối diện với những khó khăn trong việc thuyết phục các đối tượng trên ra gánh vác việc nước: đất nước loạn lạc, kẻ sĩ bi quan, chán chường. Mặt khác, vẫn không ít sĩ phu, nhân tài bảo thủ với triều đại cũ mà bất hợp tác với triều đình Tây Sơn.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
18 tháng 2 2017 lúc 14:51

Hướng dẫn giải:

Đáp án: D

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
9 tháng 9 2019 lúc 2:07

Đáp án: B

Bình luận (0)
hoangtrang Ngô
Xem chi tiết
sky12
10 tháng 2 2022 lúc 22:09

Câu 1: Câu: “Sao chú mày nhát thế?” là câu hỏi được dùng với mục đích gì?

A. Thể hiện thái độ khen

B. Yêu cầu trả lời

C. Để nhờ cậy

D. Thể hiện thái độ chê

Câu 2: Các bộ phận chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong câu: “Con bìm bịp, bằng cái giọng ngọt ngào, trầm ấm, báo hiệu mùa xuân đến.” được sắp xếp theo thứ tự nào sau đây?

A. Trạng ngữ, vị ngữ - chủ ngữ

B. Trạng ngữ, chủ ngữ - vị ngữ

C. Chủ ngữ, trạng ngữ, vị ngữ

D. Chủ ngữ - vị ngữ, trạng ngữ

Câu 3: Trong câu: “ Anh sốt cao lắm Hãy nghỉ ngơi ít ngày đã Những dấu câu cần điền vào các ô trống ( ) lần lượt là những dấu câu nào sau đây?

A. Dấu chấm than, dấu chấm than

B. Dấu chấm, dấu chấm than

C. Dấu chấm, dấu chấm

D. Dấu chấm, dấu chấm than

Câu 4: Các câu sau được liên kết với nhau bằng cách nào? “Hoa không thơm, cành không thẳng, lá không to, cây cơm nguội thật khiêm nhường. Nhưng hơn nhiều loài cây khác, nó có sức sống bền lâu và có khả năng vượt bậc về sức chịu đựng. Nó là loài cây kiên nhẫn.”

A. Lặp từ ngữ, thay thế từ ngữ

B. Dùng từ ngữ nối, lặp từ ngữ

C. Dùng từ ngữ nối, thay thế từ ngữ

D. Dùng từ ngữ nối, thay thế từ ngữ, lặp từ ngữ

Lần sau bạn chú ý đăng đúng môn và cách hộ mình phần đáp án ra nhé !

Bình luận (1)
nhi nguyen
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
25 tháng 9 2019 lúc 10:31

a) Em quét dọn nhà cửa sạch sẽ, được cha mẹ khen.

- Con cảm ơn bố. Con sẽ cố gắng hơn nữa đế bố mẹ vui.

b) Em mặc đẹp, được các bạn khen.

- Mình cảm ơn các bạn.

c) Em vứt một hòn đá nằm giữa đường sang bên đường để người qua lại khỏi bị vấp ; một cụ già nhìn thấy, khen em.

- Cháu cảm ơn ông. Tiện thể, cháu vứt nó đi để người sau khỏi vấp ạ!

Bình luận (0)