Câu hỏi: Thái độ của Quang Trung đối với việc rút lui của quân Ngô Thì Nhậm ?
A không tỏ thái độ gì B trừng phạt
C khen ngợi D phê phán
Câu hỏi: Thái độ của Quang Trung đối với việc rút lui của quân Ngô Thì Nhậm ?
A không tỏ thái độ gì B trừng phạt
C khen ngợi D phê phán
Câu 1: Việc làm nào dưới đây của Ngô Quyền chứng tỏ ông nêu cao ý chí xây dựng chính quyền độc lập?
A. Bãi bỏ chức tiết độ sứ
B. Đóng đô ở Cổ Loa
C. Xưng vương
D. Lập triều đình quân chủ
Câu 2: Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh lịch sử nào?
A. Nội bộ triều đình mâu thuẫn sau khi Đinh Tiên Hoàng mất.
B. Đinh Tiên Hoàng mất, vua kế vị còn nhỏ, nhà Tống chuẩn bị xâm lược nước ta.
C. Thế lực Lê Hoàn mạnh, ép nhà Đinh nhường ngôi.
D. Đinh Tiên Hoàng mất, các thế lực trong triều ủng hộ Lê Hoàn.
Câu 3: Đánh giá việc Thái Hậu Dương Vân Nga lấy áo long bào khoác lên người Lê Hoàn và suy tôn ông làm vua như thế nào?
A. Bà có cảm tình với Lê Hoàn
B. Bà muốn lấy Lê Hoàn và làm hoàng hậu hai triều
C. Bà bị thế lực mạnh của Lê Hoàn ép phải làm như vậy
D. Bà hi sinh quyền lợi của dòng họ để bảo vệ lợi ích của cả dân tộc
Câu 4: Đâu không phải là lý do khiến Lý Thường Kiệt chọn sông Như Nguyệt làm nơi xây dựng phòng tuyến đánh giặc?
A. Là con sông chặn ngang tất cả các ngả đường bộ từ Quảng Tây vào Thăng Long
B. Lực lượng quân Tống sang xâm lược Việt Nam chủ yếu là bộ binh
C. Dựa trên truyền thống đánh giặc trên sông của các triều đại trước
D. Là một chiến hào tự nhiên khó để vượt qua
Câu 5: Thời Đinh - Tiền Lê, ruộng đất trong nước nói chung thuộc sở hữu của:
A. Làng xã
B. Nông dân
C. Địa chủ
D. Nhà nước
Câu 6: Nhà Tiền Lê đã tổ chức các đơn vị hành chính trong cả nước như thế nào?
A. Chia thành 10 lộ, dưới lộ có phủ và châu
B. Chia thành 10 lộ, dưới lộ có phủ và huyện
C. Chia thành 10 lộ, dưới lộ có châu và huyện
D. Chia thành 10 lộ, dưới lộ có huyện và xã
Câu 7: Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta là:
A. Hoàng Việt luật lệ
B. Luật Hồng Đức
C. Hình luật
D. Hình thư
Câu 8: Quân đội nhà Lý gồm những bộ phận nào?
A. Dân binh, công binh
B. Cấm quân, quân địa phương
C. Cấm quân, công binh
D. Dân binh, ngoại binh
Câu 9: Tại sao luật pháp thời Lý nghiêm cấm việc giết mổ trâu, bò?
A. Để bảo vệ sản xuất nông nghiệp
B. Đạo phật được đề cao, nên cấm sát sinh
C. Trâu bò là động vật quý hiếm
D. Trâu bò là động vật linh thiêng
Câu 10: Thế nào là chính sách "ngụ binh ư nông"?
A. Cho quân sĩ địa phương luân phiên về cày ruộng, khi cần triều đình sẽ điều động
B. Cho toàn bộ quân địa phương về quê sản xuất, khi cần sẽ điều động
C. Cho cấm quân luân phiên nhau về sản xuất, khi cần sẽ điều động
D. Cho những quân sẽ hết tuổi quân dịch về quê sản xuất
Câu 11: Cấm quân là:
A. Quân phòng vệ biên giới
B. Quân phòng vệ các lộ
C. Quân phòng vệ các phủ
D. Quân bảo vệ Vua và Kinh thành
Câu 12: Trước nguy cơ xâm lược của nhà Tống, Lý Thường Kiệt đã có chủ trương gì?
A. Đánh du kích
B. Phòng thủ
C. Đánh lâu dài
D. "Tiến công trước để tự vệ"
Câu 13: Đây là một trong những trận đánh tuyệt vời trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc. Người chỉ huy trận đánh – Lý Thường Kiệt thực sự là một tướng tài. Tên tuổi của ông mãi mãi là niềm tự hào của dân tộc ta. Vậy đó là trận đánh nào?
A. Trận Bạch Đằng năm 981
B. Trận đánh châu Ung, châu Khâm và châu Liêm (10-1075)
C. Trận Như Nguyệt (1077)
D. Cả ba trận trên
Câu 14: Mục đích chính của Lý Thường Kiệt trong cuộc tấn công sang đất Tống cuối năm 1075 là:
A. Đánh vào cơ quan đầu não của quân Tống
B. Đánh vào nơi tập trung lương thực và khí giới để chuẩn bị đánh Đại Việt.
C. Đánh vào khu vực đông dân để tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch
D. Đòi lại phần đất đã mất do bị nhà Tống chiếm.
Câu 15: Để chuẩn bị chiến tranh lâu dài với quân Tống, sau khi mở cuộc tấn công vào đất Tống Lý Thường Kiệt đã làm gì?
A. Tạm thời hòa hoãn với quân Tống để củng cố lực lượng trong nước.
B. Cho xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt.
C. Tấn công, đập tan cuộc chiến tranh xâm lược của Cham-pa ở phía Nam.
D. Đón địch, tiêu diệt lực lượng của địch ngay khi chúng vừa đặt chân đến.
Câu 16: Để khích lệ tinh thần chiến đấu của quân sĩ, làm suy yếu ý chí của quân Tống Lý Thường Kiệt đã làm gì?
A. Tập trung tiêu diệt nhanh quân Tống
B. Ban thưởng cho quân lính
C. Sáng tác bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”
D. Cả 3 ý trên
Câu 17: Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách nào?
A. Tổng tiến công, truy kích kẻ thù đến cùng
B. Thương lượng, đề nghị giảng hòa
C. Kí hòa ước, kết thúc chiến tranh
D. Đề nghị “giảng hòa” củng cố lực lượng, chờ thời cơ
Câu 18: Năm 1075, Lý Thường Kiệt chỉ huy đánh chiếm căn cứ nào cửa nhà Tống?
A. Thành Châu Khâm
B. Thành Châu Liêm
C. Thành Ung Châu
D. Tất cả các căn cứ trên
Câu 19: Trên cơ sở phân tích diễn biến cuộc kháng chiến chống Tống (1075-1077) cho biết tư tưởng xuyên suốt của nhà Lý là gì?
A. Nhân đạo
B. Nhân văn
C. Chủ động
D. Bị động
Câu 20: Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long không xuất phát từ lý do nào sau đây?
A. Đất nước đã hòa bình, ổn định, cần có điều kiện để phát triển
B. Vua Lý không muốn đóng đô ở Hoa Lư, vì đó là kinh đô của nhà Đinh – Tiền Lê
C. Hoa Lư là vùng đất hẹp, hạn chế sự phát triển lâu dài của đất nước
D. Địa thế của Thăng Long rất thuận lợi về giao thông và phát triển đất nước lâu dài
Câu 21: Triều đình trung ương thời Tiền Lê được tổ chức như thế nào?
A. Vua đứng đầu, giúp vua có quan văn, võ
B. Vua nắm chính quyền và chỉ huy quân đội
C. Vua đứng đầu, nắm toàn quyền, giúp việc vua có các con vua
D. Vua đứng đầu, nắm toàn quyền, giúp việc vua có Thái sư và Đại sư
Câu 22: “Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc”. Đó là câu nói của ai?
A. Trần Quốc Tuấn
B. Trần Thủ Độ
C. Lý Thường Kiệt
D. Lý Công Uẩn
Câu 23: Tác dụng của chính sách “ngụ binh ư nông”?
A. Tạo điều kiện để phát triển nông nghiệp
B. Tạo điều kiện có thêm lực lượng vũ trang khi có chiến tranh
C. Giảm bớt ngân quĩ chi cho quốc phòng
D. Thời bình thì tăng thêm người sản xuất, khi có chiến tranh tất cả đều sung vào lính, nên lực lượng vẫn đông
Câu 24: Nhà Lê đã làm gì để phát triển sản xuất?
A. Mở rộng việc khai khẩn đất hoang
B. Chú trọng công tác thủy lợi, đào vét kênh ngòi
C. Tổ chức lễ cày tịch điền
D. Tất cả các ý trên
Câu 25: Tôn giáo nào phổ biến nhất dưới thời Tiền Lê?
A. Phật giáo
B. Nho giáo
C. Đạo giáo
D. Thiên Chúa giáo
Câu 26: Tổ chức bộ máy nhà nước thời Tiền Lê có điểm gì khác so với nhà Ngô?
A. Hoàn thiện chặt chẽ, quyền lực tập trung tối đa vào trong tay nhà vua
B. Xuất hiện vai trò của các nhà sư và nhà nho
C. Cồng kềnh với nhiều quan chức hơn
D. Tiếp tục được hoàn thiện, chặt chẽ hơn, quyền lực tập trung trong tay nhà vua lớn hơn
Câu 27: Mô hình nhà nước được Ngô Quyền xây dựng sau khi lên ngôi theo thể chế nào?
A. Dân chủ chủ nô
B. Cộng hòa quý tộc
C. Quân chủ lập hiến
D. Quân chủ chuyên chế
Câu 28: Nhà Lý luôn kiên quyết giữ vững nguyên tắc gì trong khi duy trì mối bang giao với các nước láng giềng?
A. Hòa hảo thân thiện
B. Đoàn kết tránh xung đột
C. Giữ vững chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ
D. Mở cửa, trao đổi, lưu thông hàng hóa
Câu 29: Lý Thường Kiệt đánh vào châu Ung, châu Khâm và châu Liêm vì mục đích gì?
A. Đánh vào Bộ chỉ huy của quân Tống
B. Đánh vào nơi tập trung quân của Tống trước khi đánh Đại Việt
C. Đánh vào đồn quân Tống gần biên giới của Đại Việt
D. Đánh vào nơi Tống tích trữ lương thực và khí giới để đánh Đại Việt
Câu 30: Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách nào?
A. Tổng tiến công, truy kích kẻ thù đến cùng
B. Thương lượng, đề nghị giảng hòa
C. Kí hòa ước, kết thúc chiến tranh
D. Đề nghị “giảng hòa”củng cố lực lượng, chờ thời cơ
Câu 31: Tại sao Lý Thường Kiệt lại chủ động giảng hòa?
A. Lý Thường Kiệt sợ mất lòng vua Tống
B. Để bảo toàn lực lượng và tài sản của nhân dân
C. Để đảm bảo mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nước
D. Lý Thường Kiệt muốn kết thúc chiến tranh nhanh chóng
Câu 32: Các vua nhà Lý thường về địa phương làm lễ cày tịch điền nhằm mục đích
A. Thăm hỏi nông dân
B. Đẩy mạnh khai khẩn đất hoang
C. Chia ruộng đất cho nông dân
D. Khuyến khích nông dân sản xuất nông nghiệp
Câu 33: Tại sao nông nghiệp thời Lý phát triển?
A. Triều đình khuyến khích việc khai khẩn đất hoang.
B. Triều đình chăm lo công tác thủy lợi.
C. Đất nước ổn định.
D. Triều đình cấm giết hại trâu bò, khuyến khích việc khai khẩn đất hoang, chăm lo công tác thủy lợi.
Câu 34: Tại sao pháp luật thời Lý nghiêm cấm việc giết mổ trâu, bò?
A. Đạo Phật được đề cao, nên cấm sát sinh
B. Trâu, bò là động vật quý hiếm
C. Trâu, bò là động vật linh thiêng
D. Để bảo vệ sản xuất nông nghiệp
Câu 35: Năm 979 triều đại phong kiến nào ở nước ta được thành lập?
A. Nhà Tiền Lê
B. Nhà Trần
C. Nhà Lý
D. Nhà Hồ
Câu 36: Một trong những đặc điểm của khoa cử thời Lý là:
A. Chương trình thi cử dễ dàng nên số người đỗ đạt cao
B. Mỗi năm đều có khoa thi
C. 5 năm một lần triều đình tổ chức khoa thi
D. Chế độ thi cử chưa có nề nếp, qui củ, khi nào triều đình cần mới mở khoa thi
Câu 37: Quốc hiệu của nước ta dưới thời Đinh Bộ Lĩnh là gì?
A. Đại Việt
B. Vạn Xuân
C. Đại Cồ Việt
D. Đại Ngu
Câu 38: Vua Đinh Tiên Hoàng đặt niên hiệu là gì?
A. Thái Bình
B. Thiên Phúc
C. Hưng Thống
D. Ứng Thiên
Câu 39: Nội dung luật pháp thời Lý quy định:
A. Bảo vệ nhà vua và cung điện
B. Bảo vệ của công và tài sản của nhân dân
C. Nghiêm cấm việc mổ trâu bò, bảo vệ nông nghiệp, những người phạm tội xử phạt nghiêm khắc
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 40: Nhà Tống đã làm gì giải quyết những khó khăn trong nước?
A. Đánh hai nước Liêu - Hạ
B. Đánh Đại Việt để khống chế Liêu - Hạ
C. Đánh Cham-pa để mở rộng lãnh thổ
D. Tiến hành cải cách, củng cố đất nước
Theo em, nguyên nhân nào dẫn đến thất bại của nhà Hồ trước quân Minh?
A. Quân lính nhà Hồ không trung thành với nhà vua.
B. Nhân dân trong nước không ủng hộ và giúp đỡ nhà Hồ chống giặc.
C. Do quân Minh quá mạnh.
D. Do trình độ yếu kém của lực lượng quân lính nhà Hồ
Câu 22: Điểm giống nhau về cơ cấu tổ chức bộ máy quan lại thời Trần với thời Lý?A. Nhà nước tổ chức theo chế độ quân chủ tập quyềnB. Đứng đầu nhà nước là vua và Thái thượng hoàngC. Đều có chức Hà đê sứD. Giúp việc cho vua có quan đại thần, quan văn. quan võGIÚP MIK VS Ạ
Câu 11: Một chế độ đặc biệt chỉ có trong triều đình nhà Trần, đó là chế độ gì?
A)Chế độ Thái thượng hoàng. B) Chế độ lập Thái tử sớm.
C) Chế độ nhiều Hoàng hậu. D) Chế độ Nhiếp chính vương.
Việc Quân sĩ Nhà Trần thích 2 chữ “sát thát” trên tay có ý nghĩa gì?A. Thể hiện quyết tâm cao độ của quân sĩ thà chết không chịu mất nước. B. Thể hiện tinh thần chiến đấu với quân Nguyên.C. Thể hiện tinh thần yêu nước. D. Thể hiện nguyện vọng được giết giặc Nguyên.
mn cho e hỏi cô em hỏi ntn là sao ạ:)???(đề cương trắc nghiệm)
I/ Nhân vật lịch sử
Nguyễn Huệ? Quốc vương?
Nguyễn Ánh?
Trương Phúc Loan?
Lê Chiêu Thống?
Nguyễn Hữu Chỉnh+Vũ Văn Nhậm?
Lê Ngọc Hân?
Nguyễn Thiếp?
Ngô Thì Nhậm+Ngô Văn Sở?
Sầm Nghi Đống?
Tôn Sĩ Nghị?
Nguyễn Công Trứ?
II/ Địa danh lịch sử
Tây Sơn thượng đạo?
Tây Sơn hạ đạo?
Qui Nhơn?
Gia Định?
Tam Điệp - Biện Sơn?
Ngọc Hồi – Đống Đa?
Rạch Gầm - Xoài Mút?
Phú Xuân?
Nghệ An?
Thăng Long?
III/ Thời gian lịch sử
1771?
1775?
1777?
Cuối 1784?
19/1/1785?
6/1786?
21/7/1786?
Cuối 1788?
Đêm 30 Tết Kỉ Dậu 1789?
Đêm mùng 3 Tết Kỉ Dậu 1789?
Mờ sáng mùng 5 Tết Kỉ Dậu 1789?
Trưa mùng 5 Tết Kỉ Dậu 1789?
16/9/1792?
1802?
1815?
1831-1832?
IV/ Phong trào Tây Sơn
Giáo sĩ phương Tây mô tả về nghĩa quân Tây Sơn?
Trận thuỷ chiến tiêu diệt 5 vạn quân Xiêm?
Trận đánh lừng lẫy tiêu diệt quân Thanh?
Nhiệm vụ mới đặt ra với quân TS sau khi đã làm chủ Đàng Trong?
VI/ Quang Trung xây dựng đất nước.
Khôi phục kinh tế?
Viện Sùng chính?
Chiếu lập học?
Chủ trương giáo dục?
Chữ Nôm?
Tình hình an ninh quốc phòng?
Chính sách ngoại giao?
Xây dựng quân đội?
Câu thơ ghi nhớ công ơn Quang Trung?
Nguyên nhân sụp đổ vương triều Tây Sơn sau khi Quang Trung mất?
VII/ Chế độ PK nhà Nguyễn.
Chế độ nhà nước?
Luật pháp?
Đơn vị hành chính?
Chính sách ngoại giao với nhà Thanh và phương Tây?
Doanh điền sứ?
Chế độ quân điền?
Câu 5 người Campuchia đã sớm tiếp xúc với nền văn hóa nào?
A việt.
B ấn độ.
C, Trung Quốc.
D Thái Lan.
Câu 6. Quốc gia có lịch sử lâu đời và phát triển nhất Đông Nam Á thời cổ trung đại.
A LÀO
B VIỆT
C THÁI LAN
D Capuchia
câu 7 tên ấn độ bắt nguồn từ đâu
A tên của dòng sông
B tên 1 ngọn núi
C tên 1 vị thần
D Tên một người sáng lập nên nhà nước đầu tiên.
Câu 8. Sự hình thành về phát triển của vương quốc lào gắn liền với dòng sông nào
A Sông hồng.
B Cựu long.
C Mê NAM
D MÊ CÔNG
ĐỀ CƯƠNG ÔN TÂP HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2021-2022
Câu 1: Một chế độ đặc biệt chỉ có trong triều đình nhà Trần, đó là chế độ gì?
A. Chế độ Thái thượng hoàng. B. Chế độ lập Thái tử sớm.
C. Chế độ nhiều Hoàng hậu. D. Chế độ Nhiếp chính vương.
Câu 2: Khi Mông Cổ cho sứ giả đến đưa thư đe dọa và dụ hàng vua Trần, thái độ vua Trần như thế nào?
A. Trả lại thư ngay.
B. Vội vàng xin giảng hòa.
C. Bắt giam sứ giả vào ngục.
D. Chém đầu sứ giả ngay tại chỗ.
Câu 3: Câu nói “Nếu bệ hạ muốn hàng giặc thì trước hãy chém đầu thần rồi hãy hàng” là của ai?
A. Trần Quốc Toản.
B. Trần Thủ Độ.
C. Trần Quang Khải.
D. Trần Quốc Tuấn.
Câu 4: Chủ trương đánh giặc nào được nhà Trần thực hiện trong cả ba lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên.
A. Tiêu diệt đoàn thuyền lương của giặc.
B. Chặn đánh ngay từ khi quân giặc vừa tiến vào nước ta.
C. Thực hiện “vườn không nhà trống”
D. Kiên quyết giữ Thăng Long, đào chiến lũy để chống giặc.
Câu 5: Trận đánh lớn nhất trong cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên lần thứ nhất là:
A. Trận Quy Hóa (Yên Bái, Lào Cai).
B. Trận Thiên Mạc (Duy Tiên, Hà Nam).
C. Trận Đông Bộ Đầu (bến sông Hồng, ở phố Hàng Than – Hà Nội).
D. Trận Bạch Đằng.
Câu 6: Địa danh nào gắn liền với những chiến công hiển hách của quân dân nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên?
A. Bình Than, Đông Bộ Đầu, Vạn Kiếp.
B. Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương.
C. Thiên Trường, Thăng Long.
D. Bạch Đằng.
Câu 7: Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân Mông-Nguyên?
Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn và luôn tích cực, chủ động tham gia kháng chiến.
Nội bộ tầng lớp lãnh đạo nhà Trần đoàn kết và có sự chuẩn bị rất chu đáo tiềm lực về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến.
Nhà Trần có đường lối chiến lược, chiến thuật đung1 đắn, sáng tạo và có những danh tướng tài ba.
Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên của nhà Trần đều được nhân dân Cham-pa giúp sức.
Câu 8 : Ý nào dưới đây không phải ý nghĩa lịch sử của thắng lợi ba lần kháng chiến chống Mông - Nguyên?
Đưa nước ta trở thành nước hùng mạnh nhất thế giới.
Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược của quân Mông - Nguyên, bảo vệ nền độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.
Nâng cao lòng tự hào, tự cường của dân tộc.
Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quí giá trong nghệ thuật đánh giặc.
Câu 9: "Ta thà làm ma nước Nam còn hơn làm vương đất Bắc". Đó là câu nói nổi tiếng của vị tướng trong cuộc chiến với quân Nguyên - Mông. Vị tướng đó là ai?
Trần Quốc Tuấn.
Trần Bình Trọng.
Trần Thủ Độ.
Trần Quang Khải.
Câu 10: “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo”. Đó là câu nói của ai?
Trần Quốc Tuấn.
Trần Bình Trọng.
Trần Quốc Toản.
Trần Thủ Độ.
Câu 11: “Nếu bệ hạ muốn hàng giặc thì trước hãy chém đầu thần rồi hãy hàng”. Đó là câu nói của ai?
a. Trần Quốc Tuấn.
b. Trần Bình Trọng.
c. Trần Quốc Toản.
d. Trần Thủ Độ.
Câu 12: Bài “Hịch tướng sĩ”của Trần Quốc Tuấn được viết vào thời điểm nào?
Kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ nhất.
Kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ hai.
Kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ ba.
Cả ba thời kì trên.
Câu 13: Ai là người cho quân đánh Cham-pa để làm bàn đạp tấn công nước Đại Việt vào thế kỉ XIII?
Thoát Hoan.
Ô Mã Nhi.
Ngột Lương Hợp Thai.
Hốt Tất Liệt.
Câu 14: T Người có công làm nên chiến thắng ở Vân Đồn vào cuối năm 1287 là ai?
Trần Khánh Dư.
Trần Bình Trọng.
Trần Nhật Duật.
Trần Quang Khải.
Câu 15: Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ hai, ai là người tự giương cao lá cờ: “Phá cường địch, báo hoàng ân”?
Trần Quốc Tuấn.
Phạm Ngũ Lão.
Trần Khánh Dư.
Trần Quốc Toản.
Câu 16: Ngày 29 - 1 - 1258, ghi vào lịch sử chống quân Mông Cổ của dân tộc ta, đó là ngày gì?
Quân Mông Cổ bị đánh ở Đông Bộ Đầu.
Quân Mông Cổ thua trận, phải rời khỏi Thăng Long.
Quân Mông Cổ gặp khó khăn ở Thăng Long.
Quân Mông Cổ bị đánh ở Vạn Kiếp.
Câu 17: Nối cột A với cột B để thấy được những mặt tiến bộ và hạn chế của cải cách Hồ Quý Ly:
A B
1. Tiến bộ a. Đưa đất nước thoát khỏi tình trạng khủng hoảng.
b. Gia nô, nô tì chưa được giải phóng thân phận.
c. Góp phần hạn chế tập trung ruộng đất của giai cấp quý tộc, địa chủ.
2. Hạn chế d. Làm suy yếu thế lực của quý tộc tôn thất nhà Trần.
e. Chưa giải quyết được những yêu cầu bức thiết của cuộc sống đông đảo nhân dân.
f. Những cải cách về văn hoá, giáo dục có nhiều tiến bộ.
A. 1-a,b,c ; 2-d,e,f B. 1-a,c,d,f ; 2-b,e
C. 1-a,b,d ; 2-c,e,f D. 1-a,c,e ; 2-b,d,f
Câu 18: Ai là người dâng sớ đòi chém đầu 7 tên nịnh thần?
A. Nguyễn Phi Khanh
B. Trần Quốc Tuấn
C. Trần Khánh Dư
D. Chu Văn An
Câu 19: Xã hội thời Trần gồm có những tầng lớp nào?
A. Vương hầu, quý tộc – nông dân, nông nô
B. Vương hầu, quý tộc – nông dân, nô tì, thợ thủ công
C. Vương hầu, quý tộc – địa chủ, nông dân tự do, nông dân tá điền – thợ thủ công, thương nhân – nô tì. Nông nô
D. Quý tộc – địa chủ - nông dân, nông nô, nông dân tự do, nông dân tá điền
Câu 20: Bộ “Đại Việt sử ký” do ai viết? vào thời gian nào?
A. Lê Văn Hưu - năm 1272
B. Lê Hữu Trác - năm 1272
C. Trần Quang Khải - năm 1281
D. Trương Hán Siêu - năm 1271
Câu 21: Đạo Phật dưới thời Trần phát triển mạnh mẽ hơn dưới thời nhà Lý. Đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Câu 22: Bộ máy nhà nước thời Trần được tổ chức theo chế độ nào?
A. Phong kiến phân quyền. B. Trung ương tập quyền.
C. Vừa trung ương tập quyền vừa phong kiến phân quyền. D. Vua nắm quyền tuyệt đối.
Câu 23: Chọn kết hợp đúng với nội dung lịch sử đã học
A B
1. Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần Cảnh a.1010
2. Lý Công Uẩn dời đô về Đại La b.4/1288
3. Lực lượng quân Nguyên trong lần xâm lược lần thứ hai c.50 vạn
4. Trận chiến mà quân dân nhà Trần đánh bại quân Nguyên trên Sông Bạch Đằng d. 12/1226
A.1d ,2a,3c,4b. B.1b,2a,3c,4d. C.1d ,2b,3c,4a. D.1b ,2b,3d,4a.
Câu 24: Thời Trần nước ta phải đương đầu với quân xâm lược nào?
A.Tống-Nguyên. B.Tống- Thanh. C. Mông-Nguyên. D. Minh-Thanh.
Câu 25: Nhà Trần được thành lập năm bao nhiêu?
A. Năm 1225. B. Năm 1226. C. Năm 1227. D. Năm 1228.
Câu 26: Điền cụm từ còn thiếu vào các chỗ trống để thấy được sự khác nhau của pháp luật thời Trần so với thời Lý: Thời trần ban hành thêm bộ luật mới là ............., pháp luật xác nhận và bảo vệ ...................., quy định cụ thể việc mua bán ruộng đất; Thời Lý xem trọng việc ..............., xem trọng việc bảo vệ tài sản, bảo vệ sức kéo và sản xuất nông nghiệp, những ai vi phạm sẽ bị xử tội rất ..........
A. (1) Quốc triều hình luật; (2) quyền tư hữu tài sản; (3) bảo vệ vua và cung điện (4) nghiêm khắc.
B. (1) Bộ Hình thư; (2) quyền tư hữu tài sản; (3) bảo vệ vua và cung điện (4) nhẹ.
C. (1) Luật Hồng Đức; (2) vua và cung điện; (3) quyền tư hữu tài sản (4) nghiêm khắc.
D. (1) Quốc triều hình luật; (2) quyền lợi của công chúa và hoàng tử; (3) bảo vệ mùa màng; (4) nặng.
Câu 27: Theo em, vì sao quân Mông Cổ mạnh mà vẫn bị quân ta đánh bại?
A. Vì quân dân nhà Trần đã có sự chuẩn bị chu đáo ngay từ khi nghe tin quân Mông Cổ chuẩn bị xâm lược.
B. Vì vua quan nhà Trần đã đưa ra được kế sách đánh giặc đúng đắn.
C. Vì quân dân nhà Trần trên dưới đồng lòng.
D. Vì quân dân nhà Trần đã có sự chuẩn bị chu đáo vể mọi mặt; đưa ra được kế sách đánh giặc đúng đắn,thực hiện tốt chủ trương “vườn không nhà trống”; tỉnh thần chiến đấu anh dũng, kiên cường của nghĩa quân và tất cả các tầng lớp nhân dân đều tham gia đánh giặc.
Câu 28: Em có nhận xét, đánh giá gì về nhân vật Hồ Quý Ly?
A. Chưa chăm lo đến tình hình đất nước.
B. Thâu tóm toàn bộ đất đai vào tay quý tộc
C. Chỉ biết ăn chơi, tiệc tùng vô độ.
D. là một nhà yêu nước có tài năng, có hoài bão, tiến bộ, có đóng góp cho xã hội vào nửa cuối thế kỉ XIV
Câu 29 : Chọn các đáp án đúng: Ý nghĩa, tác dụng các cải cách của Hồ Quý Ly đối với đất nước:
1. Không có tác dụng, đất nước vẫn khủng hoảng.
2. Đưa đất nước thoát khỏi tình trạng khủng hoảng.
3. Giải quyết được một số khó khăn.
4. Không có tác dụng, tình trạng khủng hoảng ngày càng trầm trọng.
A. 1 và 3 B. 2 và 4 C. 3 và 4 D. 2 và 3
Câu 30: Nguyên nhân quan trọng nhất làm cho nền kinh tế thời Trần phát triển mạnh sau chiến thắng chống xâm lược Mông - Nguyên là:
A. Nhà nước luôn chăm lo phát triển về kinh tế như khuyến khích khai hoang, cấp đất cho nông dân cày cấy; quản lí thủ công nghiệp, đẩy mạnh buôn bán trao đổi với thương nhân nước ngoài, mở rộng các trung tâm kinh tế.
B. Nhà nước có chính sách khuyến khích sản xuất, mở rộng diện tích trồng trọt.
C. Đất nước hòa bình.
D. Nhân dân phấn khởi sau chiến thắng ngoại xâm.
1.Vì sao Quang Trung quyết định tiêu diệt quân Thanh vào dịp Tết Kỉ Dậu?
2.Em hãy trình bày Việc Nguyễn Ánh lập lại chế độ phong kiến tập quyền sau khi lật đổ triều đình Tây Sơn.Năm 1815 nhà Nguyễn đã ban hành luật gì? Theo em những việc làm của nhà Nguyễn nhằm đạt được mục đích j?
3.Nêu ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn. Vua Quang Trung dùng chữ Nôm để làm chữ viết chính thức của nhà nước thể hiện điều j? Hãy đánh giá công lao của Quang Trung đối với sự nghiệp chống ngoại xâm và xây dựng đất nước?
4.Hãy nêu nguyên, nhân kết quả chiến thắng Rạch Gầm-Xoài Mút