Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Lê Thanh Diệu
Xem chi tiết
Bùi Thị Quỳnh Nga
Xem chi tiết
Van Doan Dao
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
13 tháng 5 2021 lúc 7:54

`m=5`

`=>-20x+5-3=0`

`=>-20x+2=0`

`=>x=-1/10=>m=5` pt có nghiệm

Nếu `m ne 5=>` pt trên là pt bậc 2

ĐK để pt bậc 2 có nghiệm

`=>Delta'>0`

`<=>4m^2-(m-2)(m-5)>0`

`<=>4m^2-(m^2-7m+5)>0`

`<=>3m^2+7m-5>0`

`<=>m^2+7/3m-5/3>0`

`<=>(m+7/6)^2-109/36>0`

`<=>` \(\left[ \begin{array}{l}m>\dfrac{\sqrt{109}-7}{6}\\m<\dfrac{-\sqrt{109}-7}{6}\end{array} \right.\) 

Lê Nguyễn Hoàng Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 7 2023 lúc 9:28

Giả sử số cần tìm là x

m/n*x=a

=>x=a:m/n

Cái này chỉ đơn giản là biến đổi từ phép tính tìm x biết tích và một số hạng thôi bạn

Nguyễn Thị Yến Như
Xem chi tiết
Hà Hà
21 tháng 3 2016 lúc 21:22

m=2 ; n=5 :))) tạm thời như thế. Cách giải mình nghĩ sau nhé bạn

Hà Hà
21 tháng 3 2016 lúc 22:34

3m+4n-mn=16

<=>3m-mn+4n-16=0

<=> m(3-n)-4(3-n)=0+4

(3-n)(m-4)=4

Vì m,n thuộc z nên 3-n và m-4 thuộc z. Vế trái là 2 số nguyên nên ta xét các cặp tích =4 ta có bảng sau:

m-41-12-24-4
3-n4-42-21-1
m536280
n-171524

Vậy các cặp m,n thoả mãn là: 

(m;n)=(5;-1),(3;7),(6;1),(2;5),(8;2),(0;4)

p/s: Xong rồi đó, có gì sai sót thì ib mình nhé!

 

Nguyễn Thị Yến Như
21 tháng 3 2016 lúc 21:06

mình cầu xin mấy bn đó

Uyển Đình
Xem chi tiết
Vũ Minh Nhật
19 tháng 3 2020 lúc 11:46

Để a là phân số tối giản thì ƯCLN(3n-1;n-2)=1

Gọi ƯCLN(3n-1;n-2)=d => 3n-1 chia hết cho d;n-2 chia hết cho d

=>3n-1-(n-2) chia hết cho d

=>3n-1-3(n-2) chia hết cho d

=>3n-1-3n-6 chia hết cho d

=>-5 chia hết cho d

Khách vãng lai đã xóa
bui thi mai chi
Xem chi tiết
FearSupportHSGS
19 tháng 12 2020 lúc 20:45

\(3n-3+5⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow3\left(n-1\right)+5⋮n-1\)

có 3(n-1) chia hết cho n-1

\(\Rightarrow5⋮n-1\)

=> n-1 thuộc ước của 5

tức là:

n-1=5

n-1=-5

n-1=1

n-1=-1

Khách vãng lai đã xóa
FearSupportHSGS
19 tháng 12 2020 lúc 20:46

đến đấy mà không làm được thì a chịu đấy =)))))

Khách vãng lai đã xóa
Hell No
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
17 tháng 7 2016 lúc 23:26

Đặt \(A=n^2-4n+7\) .

1. Với n = 0 => A = 7 không là số chính phương (loại)

2. Với n = 1 => A = 4 là số chính phương (nhận)

3. Với n > 1 , ta xét khoảng sau : \(n^2-4n+4< n^2-4n+7< n^2\)

\(\Rightarrow\left(n-2\right)^2< A< n^2\)

Vì A là số tự nhiên nên  \(A=\left(n-1\right)^2\Leftrightarrow n^2-4n+7=n^2-2n+1\Leftrightarrow2n=6\Leftrightarrow n=3\)

Thử lại, n = 3 => A = 4 là một số chính phương.

Vậy : n = 1 và n = 3 thoả mãn đề bài .

Trần Lê Thanh Diệu
Xem chi tiết