muốn xác định đai sinh dục cần làm như thế nào
Nêu cách xác định đai sinh dục , lỗ sinh dục đực , lỗ sinh dục cái trên con giun đất ?
Muốn xác định tâm của một đường tròn mà chỉ dùng êke thì phải làm như thế nào?
Áp dụng hệ quả: Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông.
Cách xác định:
+ Đặt đỉnh vuông của eke trùng với một điểm N bất kỳ trên đường tròn, kẻ đường thẳng đi qua cạnh huyền của êke cắt đường tròn tại A và B ta được đường kính AB.
+ Vẫn đặt đỉnh vuông của eke tại N, xoay eke theo hướng khác, kẻ đường thẳng đi qua cạnh huyền của êke cắt đường tròn tại C và D ta được đường kính CD.
+ CD cắt AB tại tâm O của đường tròn.
Muốn xác định tâm của một đường tròn mà chỉ dùng êke thì phải làm như thế nào?
Áp dụng hệ quả: Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông.
Cách xác định:
+ Đặt đỉnh vuông của eke trùng với một điểm N bất kỳ trên đường tròn, kẻ đường thẳng đi qua cạnh huyền của êke cắt đường tròn tại A và B ta được đường kính AB.
+ Vẫn đặt đỉnh vuông của eke tại N, xoay eke theo hướng khác, kẻ đường thẳng đi qua cạnh huyền của êke cắt đường tròn tại C và D ta được đường kính CD.
+ CD cắt AB tại tâm O của đường tròn.
CÁC ANH CHỊ VÀ CÁC BẠN GIÚP MÌNH TRẢ LỜI CÂU NÀY VỚI :Nêu cách xác định đai sinh dục , lỗ sinh dục đực , lỗ sinh dục cái trên con giun đất ?
mong mọi người trả lời giúp mình nhanh với !
lỗ SD cái ở mặt bụng đai sinh dục ,lỗ SD đực ở dưới lỗ SD cái
Muốn xác định tâm của một đường tròn mà chỉ dùng eke thì phải làm như thế nào?
Vận dụng hệ quả b, ta dùng êke ở hình trên. Tâm đường tròn chính là giao điểm của hai cạnh huyền của hai tam giác vuông nội tiếp đường tròn.
Muốn xác định tâm của 1 đường tròn mà chỉ được dùng ê ke thì phải làm như thế nào?
TK:
Kẻ đường thẳng cắt đường tròn tại A và B.
Qua B, dùng ê ke kẻ đường thẳng vuông góc với AB ở B và cắt đường tròn tại C.
Nối C với A.
Qua A, dùng ê ke kẻ đường thẳng vuông góc với AB tại A và cắt đường tròn tại D.
Nối B với D.
Ta có các bước làm sau:
Bước 1: Đặt đỉnh góc vuông của 1 ê ke bất kỳ lên đường tròn cho trước
Bước 2: Kẻ đường thẳng chứa cạnh góc vuông của ê ke cắt đường tròn tại 1 điểm, gọi giao điểm đó là B
Bước 3: Kẻ đường thẳng chứa cạnh góc vuông còn lại của ê ke cắt đường tròn tại 1 điểm, gọi giao điểm đó là A
Bước 4: Nối điểm B với điểm A, ta sẽ có đường kính AB
⇒ Bằng 4 bước trên, ta đã xác định được đường kính thứ nhất(đường kính AB) của đường tròn.
+)Để đường kính thứ 2 của đường tròn(gọi là đường kính A’B’), ta sẽ làm tương tự như 4 bước trên. Điều kiện là đường kính A’B’ không trùng với đường kính AB.
⇒ Giao điểm của AB và A’B’ chính là tâm của đường tròn
Một học sinh khẳng định rằng : " Nếu có chiếc thước có GHĐ là 1m thì chỉ cần đo một lần sẽ biết được chiều dài từ nhà đến trường " . Bạn học sinh đó đã làm như thế nào ? Cách làm đó có chính xác không ? Vì sao ?
Bạn ấy sẽ lấy thước đo đến đâu, đánh dấu và đo bắt đầu từ dấu đó, đến đâu rồi lại đánh dấu và cứ tiếp tục như thế ..., mỗi đoạn bạn ấy tính 1m, tính cho đến khi hết quãng đường, như thế sẽ tính được quãng đường
Cách đó không chính xác. Vì trong lúc đo, ít nhất sẽ có một đoạn mà bạn ấy đo bị lệch nên kết quả sẽ không chính xác
Khi muốn đun sôi một lượng nước xác định cần cung cấp bao nhiêu năng lượng nhiệt? Làm thế nào để đo được năng lượng nhiệt đó?
Để đo được lượng nhiệt cần cung cấp đun sôi một lượng nước xác định ta sử dụng các dụng cụ đo như Joulemeter.
trong bộ truyền động đai khi dây dai mắc chéo nhau thì 2 bánh sẽ chuyển động như thế nào?
a.xoay chiều
b.cùng chiều
c.ngược chiều
d.không xác định