Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn trà trọng trữ
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 2 2018 lúc 14:19

(Lưu ý: ΔABC vuông tại A nên  ∠ B   +   ∠ C   =   90 °

Giải tam giác tức là đi tìm số đo các cạnh và các góc còn lại.)

a)

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

∠ B   =   90 o   -   ∠ C   =   90 °   -   30 °   =   60 °

c   =   b . t g C   =   10 . t g   30 °   ≈   5 , 77   ( c m )

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

b)

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

∠ B   =   90 °   -   ∠ C   =   90 °   -   45 °   =   45 °

=> ΔABC cân => b = c = 10 (cm)

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

c)

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

∠ B   =   90 o   -   ∠ C   =   90 °   -   35 °   =   55 °   b   =   a sin B   =   20 . sin 35 °   ≈   11 , 47   ( c m )     c   =   a sin C   =   20 . sin 55 °   ≈   16 , 38   ( c m )

d)

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

(Ghi chú: Bạn nên sử dụng các kí hiệu cạnh là a, b, c (thay vì BC, AC, AB) để đồng bộ với đề bài đã cho.

Cách để nhớ các cạnh là: cạnh nào thiếu chữ cái nào thì chữ cái đó là kí hiệu của cạnh đó. Ví dụ: cạnh AB thiếu chữ cái C nên c là kí hiệu của cạnh.

hoặc cạnh đối diện với góc nào thì đó chính là kí hiệu của cạnh. Ví dụ: cạnh đối diện với góc B là cạnh b (chính là cạnh AC))

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nhật Linh
24 tháng 4 2017 lúc 15:48

a) (H.a)

B^=90∘−30∘=60∘.

AB=AC⋅tgC=10⋅tg30∘≈5,774(cm)

BC=ACcosC=10cos⁡30∘≈11,547(cm).

b) (H.b)

B^=90∘−45∘=45∘.

⇒AC=AB=10(cm);

BC=ABsinC=10sin⁡45∘≈14,142(cm)

c) (H.c)

Nguyen Yen Nhi
Xem chi tiết
Kurosaki Akatsu
16 tháng 7 2017 lúc 21:01

Xét đề bài , ta thấy 

tam giác ABC cân tại A

=> góc B = góc C

Mà đề cho 2 góc khác nhau 

=> Mâu thuẫn

Emily Nain
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 8 2021 lúc 15:02

a) Ta có: ΔABC vuông tại A

nên \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)

hay \(\widehat{B}=30^0\)

Xét ΔABC vuông tại A có 

\(AB=AC\cdot\tan60^0\)

\(\Leftrightarrow AB=8\sqrt{3}\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=256\)

hay BC=16cm

b: Ta có: ΔABC vuông tại A

nên \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)

hay \(\widehat{B}=60^0\)

Xét ΔABC vuông tại A có 

\(AC=AB\cdot\tan60^0\)

nên \(AC=12\sqrt{3}\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=576\)

hay BC=24cm

Nguyễn Thư
Xem chi tiết
nguyen la nguyen
Xem chi tiết
HeRry_* Buồn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 12 2021 lúc 17:40

b: AB=10cm

\(BC=5\sqrt{3}\left(cm\right)\)

\(\widehat{C}=60^0\)

Anh Quynh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 7 2021 lúc 21:45

a) Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)

nên \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)

hay \(\widehat{B}=60^0\)

Xét ΔABC vuông tại A có 

\(AB=AC\cdot\tan30^0\)

\(\Leftrightarrow AB=10\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{3}=\dfrac{10\sqrt{3}}{3}\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=10^2+\left(\dfrac{10\sqrt{3}}{3}\right)^2=\dfrac{400}{3}\)

hay \(BC=\dfrac{20\sqrt{3}}{3}\left(cm\right)\)