Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 5 2018 lúc 17:18

C A B ^ + A B D ^ = 180 0 ⇒ a  //  b

Mà d ⊥ a ⇒ d ⊥ b . Do đó  d ⊥ a .

Yi Year
Xem chi tiết
Hồng Mai
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 3 2017 lúc 2:27

Ta có bảng biến thiên như hình vẽ sau:

Giá trị nhỏ nhất của hàm số là f( b)  nhưng giá trị lớn nhất có thể là f (a) hoặc f( e)  Theo giả thiết ta có: f(a) + f( c)) = f( b) + f( d)   nên f(a) - f( d)) = f( b) - f(  c)< 0

Suy ra : f( a) < f( d) < f( e)  

Vậy  m a x [ a ; e ]   f ( x ) = f ( e ) ;   m i n [ a ; e ]   f ( x ) = f ( b )

Chọn  C.

Đặng Vũ Minh Trâm
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Huyền
6 tháng 10 2021 lúc 13:19

Diện tích của hình chữ nhật ABCD là :

        4 x 3 = 12 ( cm2 )
Diện tích của hình bình hành BEFC là :

        4 x 3 = 12 ( cm2 )

Diện tích của hình H là :

        12 + 12 = 24 (cm2 )

             Đ/S : 24 cm2

Khách vãng lai đã xóa
Dương Minh Hiếu
3 tháng 10 2023 lúc 20:44

vậy cái hình đâu ???

 

Tuấn Nguyễn
3 tháng 10 2023 lúc 22:23

Hình đâu r?

Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
21 tháng 2 2022 lúc 19:15

a, Xét tam giác DEB và tam giác DFC ta có 

BD = DC (gt) 

^B = ^C (gt) 

Vậy tam giác DEB = tam giác DFC (ch-gn) 

=> DE = DF ( 2 cạnh tương ứng )

b, Xét tam giác AED và tam giác AFD có 

AD _ chung 

DE = DF (cmt)

Vậy tam giác AED = tam giác AFD (ch-cgv) 

=> ^EAD = ^FAD ( góc tương ứng ) 

b, Xét tam giác ABC có 

^EAD = ^FAD (cmt) hay AD là phân giác ^A 

Nguyễn Hoàng Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 8 2023 lúc 10:47

a: góc ADM=góc AFM=góc AEM=90 độ

=>A,E,D,M,F cùng thuộc đường tròn đường kính AM

=>I là tâm đường tròn ngoại tiếp đa giác AEMDF

=>I cách đều D,F,E

b:

ΔABC đều

mà AD là đường trung tuyến

nên AD là phân giác của góc BAC

=>góc BAD=góc CAD=30 độ

Xét (I) có

góc EAD là góc nội tiếp chắn cung ED
=>góc EAD=1/2*sđ cung ED

=>1/2*sđ cung ED=30 độ

=>sđ cung ED=60 độ

=>góc DIE=60 độ

nguyễn thành đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 12 2023 lúc 19:23

a: Xét ΔABC có

D,E lần lượt là trung điểm của AB,AC

=>DE là đường trung bình của ΔABC

=>DE//BC và \(DE=\dfrac{1}{2}BC\)

Xét tứ giác BDEC có DE//BC

nên BDEC là hình thang

b: Xét ΔABC có

D,F lần lượt là trung điểm của BA,BC

=>DF là đường trung bình của ΔABC

=>DF//AC và \(DF=\dfrac{AC}{2}\)

DF//AC

E\(\in\)AC

Do đó: DF//AE

Ta có: \(DF=\dfrac{AC}{2}\)

\(AE=\dfrac{AC}{2}\)

Do đó: DF=AE

Xét tứ giác ADFE có

DF//AE

DF=AE

Do đó: ADFE là hình bình hành

Xét tứ giác AFBI có

D là trung điểm chung của AB và FI

=>AFBI là hình bình hành

Akai Haruma
20 tháng 12 2023 lúc 19:28

Hình vẽ:

Akai Haruma
20 tháng 12 2023 lúc 19:27

Lời giải:

a. Do $D$ là trung điểm $AB$, $E$ là trung điểm $AC$ nên $DE$ là đường trung bình ứng với cạnh $BC$ của tam giác $ABC$

$\Rightarrow DE\parallel BC$

$\Rightarrow DECB$ là hình thang.

b. $E,F$ lần lượt là trung điểm $AC, BC$

$\Rightarrow EF$ là đường trung bình ứng với cạnh $AB$

$\Rightarrow EF\parallel AB$ và $EF=AB:2$

$\Rightarrow EF\parallel AD$ và $EF=AD$

$\Rightarrow AEFD$ là hình bình hành (tứ giác có 2 cạnh đối song song và bằng nhau)

Tứ giác $AFBI$ có 2 đường chéo $FI, AB$ cắt nhau tại trung điểm $D$ của mỗi đường nên $AFBI$ là hbh.