Ngại va chạm::-(
Ừ thì cứ cho là vậy ik(TT)
- Gọi số lần vượt qua chướng ngại vật và số lần va chạm là x và y ( số lần, x , y > 0 )
Theo bài ra trên đường chạy có tất cả 20 chướng ngại vật .
Nên ta có phương trình : \(x+y=20\) ( I )
- Số điểm bị trừ của 2 chị em là : \(1,5y\) ( điểm )
- Số điểm được thưởng của hai chị em là : \(2x\) ( điểm )
Mà để tổng số điểm lớn hơn 5 thì :
\(2x-1,5y>5\)
- Từ PT ( I ) ta được x = 20 - y
=> \(2\left(20-y\right)-1,5y>5\)
\(\Rightarrow40-3,5y>5\)
\(\Rightarrow y< 10\)
Mà hai chị em đã va chạm 6 lần .
Vậy để số điểm hơn 5 thì hai chị em chỉ được va chạm thêm 3 lần nữa .
~~ TỬ TẾ VỚI MÌNH THÌ MÌNH TỬ TẾ LẠI ~~ ^^
--- CÒN KHỐN NẠN NHƯ VẬY MAK BẮT MK TỬ TẾ ----
& À Ừ TỬ IK R MK TẾ &
uk, chọi câu đó vào mặt mấy con chó đĩ đấy kkk
Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 43,2km n / h thì gặp một chướng ngại vật cách nó 15m. Tài x hat hat e hãm phanh cho xe chuyển động chậm dần đều với gia tốc 4 m/s ^ 2 . a. Ô tô có đâm vào vật không ? Nếu có vận tốc lúc va chạm là bao nhiêu ? . b. Nếu dừng lại trước vật 1m , thì gia tốc hãm phanh là bao nhiêu ?
Bạn nào giúp mình với
2 chị em Linh và Long chơi lái xe. Đường chạy có tất cả 20 chướng ngại vật. Vượt qua chướng ngại trên đường thì được thưởng 2 điểm,nếu va chạm bị trừ 1,5 điểm. Biết 2 chị em đã va chạm 6 lần.Hỏi nếu muốn số điểm cuối cùng lớn hơn 5 điểm thì 2 chị em không va chạm tối thiểu bao nhiêu lần?
tại sao mắt dơi không tinh nhưng chúng bay không va chạm chướng ngại vật
Vì khi bay dơi phât ra sóng siêu âm, nếu có chướng ngại vật thì sống siêu âm đó sẽ dội lại chỗ của dơi để dơi tránh
Tại sao mắt dơi không tinh nhưng chúng bay không va chạm chướng ngại vật ?
Vì dơi không dùng mắt để nhìn đường trong đêm tối mà dơi dùng sóng âm phát ra từ mũi của chúng để dò đường và xác định phương hướng, khi sóng âm phát ra đụng phải vật cản sẽ dội lại và dơi sẽ biết mà xác định phương hướng khoảng cách để di chuyển.
Hai vật va chạm với nhau và sau khi va chạm chúng dính lại với nhau và chuyển động cùng vectơ vận tốc thì va chạm đó được coi là A. va chạm đàn hồi. B. va chạm mềm C.va chạm cứng D.va chạm lệch tâm
Hai vật va chạm với nhau và sau khi va chạm chúng dính lại với nhau và chuyển động cùng vectơ vận tốc thì va chạm đó được coi là
A. va chạm đàn hồi.
B. va chạm mềm
C.va chạm cứng
D.va chạm lệch tâm
Cho các hạt α bắn phá qua một lớp nguyên tử vàng (Au) dát mỏng (thí nghiệm mô phỏng như hình bên). Thì thấy cứ 108 hạt α sẽ có một hạt bị bật lại vì va chạm với hạt nhân nguyên tử vàng, các hạt α không va chạm với hạt nhân sẽ xuyên qua. Tỷ lệ bán kính nguyên tử và bán kính hạt nhân của nguyên tử vàng là k lần (giả thiết rằng hạt nhân và nguyên tử đều là hình cầu, khoảng trống giữa các nguyên tử là không đáng kể).
Giá trị của k là:
A. 108
B. 102
C. 103
D. 104
Theo mình biết va chạm mềm thì sau va chạm vật biến dạng và chuyển 1 phần động năng thành nhiệt còn va chạm đàn hồi thì vật nảy lại tóm lại là không biến dạng
Vậy cho mình hỏi cơ chế 2 va chạm trên
tại sao 1 vật khi va chạm lại là va chạm mềm mà không phải đàn hồi hay ngược lại
Theo mình nghĩ thì phụ thuộc vào khối lượng của 2 vật va chạm
Theo định luật III Niuton khi vật tác dụng lên vật kia 1 lực nào đó, vật kia tác dụng ngược lại nó một lực y vậy. Theo định luật II Niuton F=ma nên vật có khối lượng lớn hơn sẽ tác dụng lên vật có khối lượng nhỏ hơn một lực quá lớn sẽ khiến vật có khối lượng lớn chuyển đổng mang theo cả vật nhỏ => Chuyển động mềm và ngược lại
Hai quả cầu kim loại va chạm với nhau không biến dạng và văng ra hai phía thì va chạm được coi là A.va chạm mềm B.va chạm không đàn hồi C.Va chạm đàn hồi D.va chạm lệch tâm,giúp mình vs mọi người
Hai quả cầu kim loại va chạm với nhau không biến dạng và văng ra hai phía thì va chạm được coi là
A.va chạm mềm
B.va chạm không đàn hồi
C.Va chạm đàn hồi
D.va chạm lệch tâm