Hòa tan 1,2 g Mg nằng 50 ml đ HCl 3M.
a. Viết PTPU
b. Tính V khí thoát ra (đktc )
c. Tính CM các chất sau phản ứng
Hoà tan 1,2 gam Mg bằng dung dịch HCl 3M.
a/ Viết phương trình phản ứng
b/ Tính thể tích khí thoát ra (ở đktc)
c/ Tính nồng độ mol của dung dịch thu HCl
Mg+2HCl->MgCl2+H2
0,05--0,1------0,05-------0,05
n Mg=1,2\24=0,05 mol
=>VH2=0,05.22,4=1,12l
C) mình chưa hiểu đề bài do viết ko dấu
Câu3 : Hoà tan 12g Mg bằng 50 ml dung dịch HCl 3M a)viết pt phản ứng xảy ra b) tính thể tích khí thoát ra ở đktc c) tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng
a,Mg+2HCl=>MgCl2+H2
b,nHCl=0,05.3=0,15(mol)
nMg=12/24=0,5(mol)=>Mg dư, tính thao HCl
nH2=1/2 nHCl=0,075(mol)
=>VH2=0,075.22,4=1,68(l)
c,nMgCl2=nH2=0,075(mol)
mMgCl2=0,075.95=7,125(g)
a)\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
b) \(n_{Mg}=\dfrac{12}{24}=0,5\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=0,05.3=0,15\)
Ta có \(\dfrac{0,15}{2}< \dfrac{0,5}{1}\)nên Mg dư, tính theo HCl
\(n_{H_2}=\dfrac{n_{HCl}}{2}=0,075\left(mol\right)\)
\(V_{H_2}=0,075.22,4=1,68\left(l\right)\)
c) \(n_{MgCl_2}=\dfrac{n_{HCl}}{2}=0,075\left(mol\right)\)
\(m_{MgCl_2}=0,075.95=7,125g\)
Cho hỗn hợp gồm 2,6 gam kẽm và 0,81 gam nhôm tan hết trong 120 ml dung dịch HCl 2M. a) Tính thể tích khí thoát ra ở đktc b) Tính CM,C% các chất sau phản ứng.(Coi thể tích dung dịch không đổi,khối lượng riêng của dung dịch HCl = 1,072 g/ml.
Cho 8,4g Fe vào 150 ml ddHCl 2,4M. Sau phản ứng thu được dd X và thoát ra V (l) khí H2 (ĐKTC) a) Lập PTHH b)Tính V c) Dd X chứa chất tan nào? d) Tính C% dd X (Biết Ddd HCl=0,8 g/ml
a) $Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
b)
n Fe = 8,4/56 = 0,15(mol) ; n HCl = 0,15.2,4 = 0,36(mol)
Ta thấy :
n Fe / 1 < n HCl /2 nên HCl dư
Theo PTHH : n H2 = n Fe = 0,15 mol
=> V = 0,15.22,4 = 3,36 lít
c) Dung dịch chứa HCl,FeCl2
m dd HCl = D.V = 0,8.150 = 120(gam)
Sau phản ứng :
n HCl dư = 0,36 - 0,15.2 = 0,06(mol)
n FeCl2 = n Fe = 0,15(mol)
m dd = 8,4 + 120 -0,15.2 = 128,1(gam)
C% HCl = 0,06.36,5/128,1 .100% = 1,71%
C% FeCl2 = 0,15.127/128,1 .100% = 14,87%
Bài 1:Hòa tan hoàn toàn a gam magie cần dùng vừa đủ V lít dung dịch HCl 0,1 M. sau phản ứng thấy thoát ra 1,008 lít khí H2 (đktc).
1. Tính a.
2. Tính V.
3. Tính CM của dd sau phản ứng.
Bài 2:Hoà tan 5,2g hỗn hợp gồm Mg và Fe bằng dung dịch axit HCl 1M, thì thu dược 3,36 lit H2 (đktc).
a/ Tính thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
b/ Tính thể tích dung dịch axit HCl đã dùng.
Bài 1: Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{1,008}{22,4}=0,045\left(mol\right)\)
PT: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
__0,045__0,09____0,045___0,045 (mol)
a, Ta có: \(a=m_{Mg}=0,045.24=1,08\left(g\right)\)
b, \(V_{ddHCl}=\dfrac{0,09}{0,1}=0,9\left(l\right)\)
c, \(C_{M_{MgCl_2}}=\dfrac{0,045}{0,9}=0,05M\)
Bài 2:
PT: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
a, Giả sử: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=x\left(mol\right)\\n_{Fe}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
⇒ 24x + 56y = 5,2 (1)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Mg}+n_{Fe}=x+y\left(mol\right)\)
⇒ x + y = 0,15 (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\left(mol\right)\\y=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Mg}=\dfrac{0,1.24}{5,2}.100\%\approx46,2\%\\\%m_{Fe}\approx53,8\%\end{matrix}\right.\)
b, Ta có: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{HCl}=\dfrac{0,3}{1}=0,3\left(l\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
Hòa tan hoàn toàn 4,8g Mg bằng dung dịch acid HCL dư sau phản ứng thy được muối MgCl2 và có khí thoát ra a) Viết PTHH b) Tính thể tích khí thoát ra (đkc) c) Tính khối lượng muối thu sau phản ứng Cho Mg = 24 ; Cl = 35,5
a, PT: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
Ta có: \(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)
b, Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,2.24,79=4,958\left(l\right)\)
c, Theo PT: \(n_{MgCl_2}=n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{MgCl_2}=0,2.95=19\left(g\right)\)
hòa tan hoàn toàn 10g hỗn hợp gồm Mg và MgO vào 200ml đ HCL,phản ứng thoát ra 3,36 lít khí H2 (đktc)
a. Viết PTHH.Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
b. Tính % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
c. Tính nồng độ mol của axit đã dùng .
d. Tính khối lượng muối tạo thành
e. Tính nồng độ mol của dung dịch muối tạo thành. Biết thể tích dung dịch ko đổi.
a) \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\) (*)
Phương trình hóa học
Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2 (**)
MgO + 2HCl ---> MgCl2 + H2O (***)
b) Từ (*) và (**) ta có \(n_{Mg}=0,15\Leftrightarrow m_{Mg}=0,15.24=3,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{MgO}=10-3,6=6,4\left(g\right)\)
\(\%Mg=\dfrac{3,6}{10}.100\%=36\%\)
\(\%MgO=\dfrac{6,4}{10}.100\%=64\%\)
c) Xét phản ứng (**) ta có \(m_{MgO}=6,4\left(g\right)\Leftrightarrow n_{MgO}=n_{MgCl_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,16\left(mol\right)\) (1)
\(\Leftrightarrow n_{HCl}=0,32\left(mol\right)\)
Tương tự có số mol HCl trong phản ứng (*) là 0,3 mol
\(C_M=\dfrac{0,32+0,3}{0,2}=3,1\left(M\right)\)
d) Từ (1) ; (*) ; (**) ta có : \(n_{MgCl_2}=0,15+0,16=0,31\left(mol\right)\)
\(m_{MgCl_2}=0,31.95=29,45\left(g\right)\)
e) \(C_M=\dfrac{0,31}{0,2}=1,55\left(M\right)\)
Hòa tan hoàn toàn 12,8g hỗn hợp gồm Mg,MgO bằng dd HCl 14,6% vừa đủ.Sau phản ứng thấy thoát ra 4,48l khí A(ở đktc) a, Viết PTHH b,Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp c,Tính khối lượng dd HCl cần dùng
a)
$Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2$
$MgO + 2HCl \to MgCl_2 + H_2o$
b)
Theo PTHH : $n_{Mg} = n_{H_2} = \dfrac{4,48}{22,4} = 0,2(mol)$
$m_{Mg} = 0,2.24 = 4,8(gam)$
$m_{MgO} = m_{hh} - m_{Mg} = 12,8 - 4,8 = 8(gam)$
c)
$n_{MgO} = \dfrac{8}{40} = 0,2(mol)$
$n_{HCl} = 2n_{Mg} + 2n_{MgO} = 0,8(mol)$
$m_{dd\ HCl} = \dfrac{0,8.36,5}{14,6\%} = 200(gam)$
Hòa tan hết 33g hỗn hợp Mg, MgCO3 trong 800ml dung dịch HCl 2M (d=1,1g/ml) thu được 11,2l hỗn hợp khí A(đktc)
1.Tính % thể tích các chất khí trong A
2.Tính C% các chất trong dung dịch sau phản ứng
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(MgCO_3+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O+CO_2\)
a, \(n_A=0,5\left(mol\right)=n_{H_2}+n_{CO_2}\)
\(m_{hh}=33=24n_{Mg}+84n_{MgCO_3}=84n_{CO_2}+24n_{H_2}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2}=0,15\left(30\%\right)\\n_{CO_2}=0,35\left(70\%\right)\end{matrix}\right.\) ( mol )
b, Có \(n_{HCl}=2n_{H_2}+2n_{CO_2}=1\left(mol\right)\)
Mà \(n_{HClbd}=1,6\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{HCldu}=0,6\left(mol\right)\)
Lại có : \(m_{ddsau}=m_{hh}+m_{ddHCl}-m_{hhkhi}=33+880-0,15.2-0,35.44=897,3\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{MgCl_2}=\dfrac{0,5.\left(24+71\right)}{897,3}.100\%\approx5,3\%\\C\%_{HCldu}=\dfrac{0,6\left(35,5+1\right)}{897,3}.100\%\approx2,44\%\end{matrix}\right.\)