lập bảng có 3 cột với tiêu đề lần lượt là : sinh vật đang sống ; đã từng sống , nhưng giờ đã chết ; không sống . tìm ít nhất 20 vật khác nhau , sắp xếp chúng vào các cột cho đúng .
ai nhanh và đúng mình like
Lập bảng vào vở có 3 cột với tiêu đề lần lượt là: sinh vật sống; sinh vật đang sống nhưng đã chết; không sống. Tìm ít nhất 20 vật khác nhau, sắp xếp chúng vào các cột cho đúng.
Giải luôn hộ mình nha! Mình đang cần gấp! Ai xong trước mình tích!
Các bạn giúp mình câu này nha:
Lập bảng có 3 cột với tiêu đề lần lượt là: sinh vật đang sống; đã từng sống; không sống
Ai nhanh nhất mình like cho nè!!!
Sinh vật đang sống | Đã từng sống | Không sống |
con gà | voi ma mút | chim lửa |
con vịt | hổ răng kiếm | ma sói |
con khỉ | chim Dodo | rồng |
con lợn | cá bọc thép | phượng hoàng |
con chuột | cá heo sông Dương Tử | kì lân |
con mèo | báo cuga | dracula |
Lập bảng vào vở có 3 cột với tiêu đề lần lượt là:Những sinh vật đag sống,đã từng sống nhưng giờ đã chết,không sống.Tìm ít nhất 20 vật khác nhau và sắp xêp vào cột cho đúng
Sinh vật đang sống | Sinh vậy đã từng sống, nhưng giờ đã tuyệt chủng | Sinh vật không sống |
Con gà | Khủng long | Rồng |
Con chó | Cá sấu khổng lồ | Phượng |
Con lợn | Cá mập Megalodon | Kì lân |
Con hổ | Cá bọc thép | Chimera |
Con báo | Rắn Titanoboa | Quái vật Hydra |
Con người | Bọ cạp Pulmonoscorpius | Cerberus |
Con thỏ | “Động vật nhiều chân” Arthropleura | Typhon |
San hô | Cá Piranha khổng lồ | Chim lửa |
Hải quỳ | “Quái vật biển cả” lai giữa tôm và bạch tuộc | Lamia |
Sứa | Voi ma mút | Strigoi |
Tôm sông | Báo gấm Đài Loan | Ma sói |
Cua | Rùa đảo Pinta | Gjenganger |
Cá mè | Rái cá sông Nhật Bản | Banshee |
Cá trê | Tê giác đen Châu Phi | Cockatrice |
Thuỷ tức | Báo cuga | Chằn tinh |
Con chuột | Chim bồ câu đốm xanh lá cây | Dybbuk |
Hoa sen | Cá heo sông Dương Tử | Nachzehrer |
Hoa cải | Dê núi Pyrenean ibex | Dracula |
Cỏ lau | Hổ răng kiếm | Lamastu |
Cây mít | Chim Dodo | Quái vật sói lai sư tử Crocotta |
câu 1:lập bảng 3 cột với tiêu đề lần lượt là: sinh vật sống;đã từng sông,nhưng giờ đã chết;ko sống.
câu 2:tại một thời điểm, vật sống có thể ko thể hiện đầy đủ cả 7 đặc điểm.(Hình đầm sen)
a)tại thời điểm này,em đangn thể hiện đặc điểm nào?giải thích câu trả lời của em
b)bông hoa sen đang thể hiện đặc điểm nào?
(ghi chú: Hoa hình thành hạt để sinh sản)
câu 3:một chiếc ô tô có bộ phận cảm biến nên có thể phát hiện ra những vật xung quanh chúng,giúp lái xe dừng hoặc bật đèn tự đọng khi trời tối
a)chiếc ô tô giống với sinh vật sống như thế nào?
b)điều gì khiến chiếc xe khác với cơ thể sống?
câu 4:
STT Cơ thể Vai trò trong tự nhiên và trong đời sống
Động vật Thực vật Trong tự nhiên Trong đời sống
1 ................ ...................... ................................. ................................
2 .................. ......................... .................................. ................................
3
4
5
câu 5: trả lời câu hỏi
a)lấy ví dụ minh họa cho các động vật sống ở mặt đất,trong lòng đất,trong nước
b)con người thuộc động vật hay thực vật?
c) nêu đặc điểm đặc trưng của cấp cơ thể.phân biệt cấp cơ thể với cấp tế bào.
câu 6; vai trò của thực vật,động vật đối với đời sống con người.
câu 7: tại sao nói cơ thể là một khối thống nhất toàn vẹn?
bạn gửi câu hỏi liền thế này khó trả lời lắm, viết tách ra làm nhiều câu hỏi nhìn cho dễ
Hãy thiết lập tính năng sắp xếp và lọc dữ liệu cho bảng dữ liệu trong Hình 1 và so sánh các kết quả thu được khi lần lượt nháy chuột vào biểu tượng trên dòng tiêu đề các cột Lớp và cột Sĩ số.
Các bước thiết lập tính năng và lọc:
Bước 1: Nháy chuột vào một ô tính bất kì trong bảng dữ liệu cần sắp xếp hoặc lọc (ví dụ ô C10 trong Hình 1).
Bước 2: Chọn dải lệnh Data trên bảng chọn chức năng.
Bước 3: Nháy chuột vào biểu tượng Filter trong nhóm lệnh Sort & Filter.
Sau Bước 3, biểu tượng sẽ xuất hiện tại cạnh bên phải các ô tiêu đề của tất cả các cột trong vùng dữ liệu. Lúc này bảng dữ liệu đã sẵn sàng cho các thao tác sắp xếp và lọc dữ liệu.
Lưu ý: Chỉ lọc các cột Lớp và cột Sĩ số.
Kết quả: Khi nháy chuột vào biểu tượng sẽ hiển thị:
Phần mềm bảng tính hỗ trợ nhiều phương pháp lọc khác nhau: lọc giá trị hoặc lọc theo điều kiện.
Em hãy nghiên cứu kĩ bảng 2, vận dụng vốn kiến thức vừa học, lần lượt thực hiện các hoạt động sau:
- Ghi vào cột 2 một số động vật trong bảng 1 mà em biết đầy đủ (chọn ở mỗi hàng dọc 1 loài) - Ghi vào cột 3 môi trường sống của động vật - Ghi tiếp vào cột 4 (kiểu dinh dưỡng), cột 5 (kiểu di chuyển), cột 6 (kiểu hô hấp) của động vật đó để chứng tỏ chúng thích nghi với môi trường sống.
Bảng 2. Sự thích nghi của động vật với môi trường sống
STT | Tên động vật | Môi trường sống | Sự thích nghi | ||
---|---|---|---|---|---|
Kiểu dinh dưỡng | Kiểu di chuyển | Kiểu hô hấp | |||
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 |
1 2 3 |
- Ốc sên - Mực - Tôm |
- Cạn - Nước mặn - Nước mặn, nước lợ |
- Dị dưỡng - Dị dưỡng - Dị dưỡng |
- Bò chậm chạp - Bơi - Bơi, búng càng bật nhảy, bò |
- Hệ thống ống khí - Hệ thống ống khí - Hệ thống ống khí |
lập bảng so sánh các hệ cơ quan hô hấp bài tiết sinh sản tiêu hóa của các loài động vật có xương sống
* lớp lưỡng cư:
# tiêu hóa: Miệng có lưỡi có thể phóng ra bắt mồi
- Có dạ dày lớn, ruột ngắn,gan mật lớn, có tuyến tụy
# hô hấp: - Xuất hiện phổi. Hô hấp nhờ sự nâng hạ của thềm miệng
- Da ẩm có hệ mao mạch dày đặc dưới da làm nhiệm vụ hô hấp
# bài tiết: Thận vẫn là thận giữa giống cá
- Có ống dẫn nước tiểu xuống bóng đái lớn trước khi thải qua lỗ huyệt
# sinh sản: - - Ếch đực không có cơ quan giao phối
- Ếch cái đẻ trứng
- Thụ tinh ngoài
* lớp cá:
# tiêu hóa: - Hệ tiêu hóa đã phân hóa
- Ống tiêu hóa: Miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột, hậu môn.
-Tuyến tiêu hóa: + Tuyến gan-> dịch mật
+ Tuyến ruột-> dịch ruột
- Ống hơi thông với thực quản giúp cá chìm nổi trong nước dễ dàng
# hô hấp: - Cá hô hấp bằng mang nhờ các lá mang nhỏ là những nếp da mỏng có nhiều mạch máu giúp cá trao đổi khí
# bài tiết: Thận giữa của cá làm nhiệm vụ bài tiết, lọc từ máu các chất không cần thiết thải ra ngoài
# sinh sản: - Cá cái đẻ trứng với số lượng rất lớn
- Thụ tinh ngoài cơ thể mẹ
Trứng được thụ tinh sẽ phát triển thành phôi
*Lớp bò sát :
# tiêu hóa: Ống tiêu hóa phân hóa, ruột già có khả năng hấp thụ lại nước
# hô hấp: Hô hấp bằng phổi. Phổi có nhiều vách ngăn
# bài tiết: Có thận sau, có khả năng hấp thụ lại nước
- Nước tiểu đặc
# sinh sản: - Thụ tinh trong
- Trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng
-Trứng phát triển trực tiếp thành con
* Lớp chim
# tiêu hóa: - Hệ tiêu hóa phân hóa, chuyên hóa
- Tốc độ tiêu hóa cao
# hô hấp: - Phổi gồm 1 mạng ống khí dày đặc - Có 9 túi khí thông với phổi làm cho bề mặt trao đổi khí rất rộng
# bài tiết:Thận sau có khả năng hấp thu lại nước nhưng không có bóng đái
# sinh sản: - Con đực có một đôi tinh hoàn và 2 ống dẫn tinh
- Con cái chỉ có một buồng
trứng và 1 ống trứng bên trái
*Lớp thú :
# tiêu hóa: -Bộ răng phân hóa: răng cửa sắc, thường xuyên mọc dài ra, không có răng nanh, răng hàm kiểu nghiền
- Ruột dài, manh tràng lớn (ruột tịt) là nơi tiêu hóa xenlulôxơ
# hô hấp: Phổi lớn, gồm nhiều túi phổi. Bao quanh là mạng lưới mao mạch dày đặc giúp sự trao đổi khí dễ dàng
# bài tiết: - Hệ bài tiết gồm đôi thận sau có cấu tạo tiến bộ - Thận làm nhiệm vụ lọc máu, thải các chất độc hại qua nước tiểu
# sinh sản: - Thụ tinh trong. Thai phát triển trong tử cung của thỏ mẹ
- Hiện tượng đẻ con có nhau thai gọi là hiện tượng thai sinh
- Con mới sinh non, yếu, được nuôi bằng sữa mẹ
Giả sử năng lượng tích lũy của các sinh vật trong một chuỗi thức ăn như sau: sinh vật sản xuất là 3x106 Kcal; sinh vật tiêu thụ bậc 1 là 14x105 Kcal; sinh vật tiêu thụ bậc 2 là 196 x103 Kcal; sinh vật tiêu thụ bậc 3 là 15x103 Kcal; sinh vật tiêu thụ bậc 4 là 1.620 Kcal.
Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 4 so với cấp 2 và động vật ăn thịt cấp 3 so với động vật ăn thịt cấp 1 lần lượt là:
A. 1,07%; 0,827%
B. 7,65%; 1,07%
C. 0,827%; 10,8%.
D. 1,07%; 0,12%
Ta có sinh vật dinh dưỡng cấp 2 => SVTT bậc 1 ;sinh vật dinh dưỡng cấp 4 => SVTT bậc 3
Hiệu suất là : 15x103 : 14x105 x100 = 1,07%
Động vật ăn thịt cấp 3 = SVTT bậc 4 ; Động vật ăn thịt cấp 1 = SVTT bậc 2
Hiệu suất là : 1620 : 196 x103 x100 = 0,827%.
Đáp án A
Trong một chuỗi thức ăn, năng lượng tích lũy
Sinh vật sản xuất : 3.108 Kcal
Sinh vật tiêu thụ bậc 1: 24.106 Kcal.
Sinh vật tiêu thụ bậc 2: 1,5.104 Kcal.
Sinh vật tiêu thụ bậc 3: 1000 Kcal.
Sinh vật tiêu thụ bậc 4: 125 Kcal.
Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 2 với bậc dinh dưỡng cấp 1 và giữa sinh vật tiêu thụ bậc 3 với sinh vật tiêu thụ bậc 2 trong chuỗi thức ăn trên lần lượt là:
A. 8% và 9%.
B. 8% và 6,67%
C. 9% và 6,67%.
D. 6,67% và 8%.
Đáp án B
Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 2 với bậc dinh dưỡng cấp 1:
= (24 x 106)/(3 x 108) = 8%
Hiệu suất sinh thái giữa sinh vật tiêu thụ bậc 3 với sinh vật tiêu thụ bậc 2:
= 1000/(1,5 x 104) = 6,67%