Đốt cháy m gam photpho cần V lít khí oxi(đktc), thu được 42,6 gam P2O5. Tính m và V
Đốt cháy 6,2 gam photpho với 9,6 gam khí oxi(đktc) thu được m gam P2O5. Tính m
nP=0.2(mol)
nO2=0.3(mol)
4P+5O2->2P2O5
0.2 0.3
Ta có tỉ lệ: 0.2:4<0.3:5
->O2 dư tính theo P
nP2O5=0.1(mol)
->m=14.2(g)
Bạn xem lại đề giùm mình,9.6g O2 hay 9.6 l(đktc)
a)
\(n_{P_2O_5} = \dfrac{42,6}{142} = 0,3(mol)\\ \)
4P + 5O2 \(\xrightarrow{t^o}\) 2P2O5
0,6.............0,75.................0,3..........(mol)
mP = 0,6.31 = 18,6(gam)
b)
2KClO3 \(\xrightarrow{t^o}\) 2KCl + 3O2
0,5....................................0,75.....(mol)
\(m_{KClO_3} = 0,5.122,5 = 61,25(gam)\)
c)
\(3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4\)
\(n_{Fe} = \dfrac{16,8}{56} = 0,3(mol)\\ \dfrac{n_{Fe}}{3} = 0,1 < \dfrac{n_{O_2}}{2} = 0,375\)
nên hiệu suất tính theo số mol Fe.
\(n_{Fe\ pư} = 0,3.90\% = 0,27(mol)\\ n_{Fe_3O_4} =\dfrac{1}{3}n_{Fe\ pư} = 0,09(mol)\\ \Rightarrow m_{Fe_3O_4} = 0,09.232 = 20,88(gam)\)
cho mik hỏi:
Câu1: Đốt cháy 15,5 gam P trong V lít khí O2 (đktc) thu được m gam P2O5. Tìm V, m.
Câu2:Đốt cháy 15,5 gam P trong 11,2 lít khí O2 (dktc) thu được m gam P2O5. Tìm m.
Câu 1:
\(4P+5O_2\rightarrow2P_2O_5\)
\(n_P=\dfrac{15.5}{31}=0.5\left(mol\right)\)
\(\Leftrightarrow n_{P_2O_5}=0.25\left(mol\right)\)
\(\Leftrightarrow m_{P_2O_5}=0.25\cdot142=35.5\left(g\right)\)
Câu 1:
4P + 5O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2P2O5
\(n_P=\dfrac{15,5}{31}=0,5mol\)
\(n_{O_2}=\dfrac{0,5.5}{4}=0,625mol\)
\(V_{O_2}=0,625.22,4=14l\)
\(n_{P_2O_5}=\dfrac{0,5.2}{4}=0,25mol\\ m_{P_2O_5}=0,25.142=35,5g\)
Câu 2:
4P + 5O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2P2O5
\(n_P=\dfrac{15,5}{31}=0,625mol\\ n_{P_2O_5}=\dfrac{0,625.2}{4}=0,25mol\\ m_{P_2O_5}=0,25.142=35,5g\)
\(Bài.2.có.nhiều.cách.làm.nhé.bạn\)
Đốt cháy hoàn toàn m gam Photpho trong không khí thu được hợp chất điphotpho pentaoxit P2O5. Tính khối lượng của photpho cần dùng để phản ứng đủ với 3,36 lít khí O2 (đktc)
\(n_{O_2\left(đktc\right)}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\ 4P+5O_2\underrightarrow{^{to}}2P_2O_5\\ 0,12........0,15.........0,06\left(mol\right)\\ m_P=0,12.31=3,72\left(g\right)\)
Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: 4P + 5O2 ---to---> 2P2O5.
Theo PT: nP = \(\dfrac{4}{5}.n_{O_2}=\dfrac{4}{5}.0,15=0,12\left(mol\right)\)
=> mP = 31 . 0,12 = 3,72(g)
Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam Photpho trong bình chứa 8,96 lít khí Oxi ( đktc ). Sản phẩm thu được là chât rắn, màu trắng (P2O5)
a) Viết PTHH xảy ra?
b) Photpho và khí Oxi, chất nào dư, dư bao nhiêu gam?
c) Tính khối lượng chất tạo thành (P2O5)?
d) Nếu hiệu suất của phản ứng là 80% thì khối lượng chất rắn (P2O5) thu được là bao nhiêu?
a, \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
b, \(n_P=\dfrac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{4}< \dfrac{0,4}{5}\), ta được O2 dư.
Theo PT: \(n_{O_2\left(pư\right)}=\dfrac{5}{4}n_P=0,25\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2\left(dư\right)}=0,4-0,25=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{O_2\left(dư\right)}=0,15.32=4,8\left(g\right)\)
c, Theo PT: \(n_{P_2O_5}=\dfrac{1}{2}n_P=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{P_2O_5}=0,1.142=14,2\left(g\right)\)
d, \(m_{P_2O_5}=14,2.80\%=11,36\left(g\right)\)
Đốt cháy 9,3 gam photpho (P) cần dùng V lít O2(đktc) tạo thành m gam P2O5 theo phương
trình: P + O2 → P2O5. Cân bằng phương trình phản ứng trên? Tính m, V ?
PTHH: \(4P+5O_2\xrightarrow[]{t^o}2P_2O_5\)
Ta có: \(n_P=\dfrac{9,3}{31}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{O_2}=0,375\left(mol\right)\\n_{P_2O_5}=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{O_2}=0,375\cdot22,4=8,4\left(g\right)\\m_{P_2O_5}=0,15\cdot142=21,3\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
a, Tính thể tích của oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hết 3,1 gam P, biết phản ứng sinh ra chất rắn P2O5.
b, Đốt cháy hoàn toàn 1,12 lít khí CH4 (đktc) cần dùng V lít khí O2 (đktc), sau phản ứng thu được sản phẩm là khí cacbonic (CO2) và nước (H2O). Giá trị của V là
a, Theo giả thiết ta có: \(n_P=\dfrac{3,1}{31}=0,1\left(mol\right)\)
\(4P+5O_2--t^o->2P_2O_5\)
Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{5}{4}.n_P=0,125\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=0,125.22,4=2,8\left(l\right)\)
b, Theo giả thiết ta có: \(n_{CH_4}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
\(CH_4+2O_2--t^o->CO_2+2H_2O\)
Ta có: \(n_{O_2}=2.n_{CH_4}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=2,24\left(l\right)\)
Đốt cháy m gam lưu huỳnh bằng 6,72 lít khí oxi(đktc) vừa đủ, thu được V lít khí SO2(đktc). Tính m và V
nO2=0,3mol
pthh: S+O2=>SO2
0,3<-0,3->0,3
=> m=0,3.32=9,6g
V=0,3.22,4=6,72l
Đốt cháy hết m gam nhôm cần V lít oxi ở đktc thu được 20,4 gam chất rắn. Tính m và V.
\(n_{Al_2O_3}=\dfrac{20.4}{102}=0.2\left(mol\right)\)
\(4Al+3O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Al_2O_3\)
\(0.4.........0.3..........0.2\)
\(m_{Al}=0.4\cdot27=10.8\left(g\right)\)
\(V_{O_2}=0.3\cdot22.4=6.72\left(l\right)\)
mAl=0.4⋅27=10.8(g)mAl=0.4⋅27=10.8(g)
VO2=0.3⋅22.4=6.72(l)
vì iem đang dùng điện thoại nên ko gõ đc latex