Tìm hiểu về kiến trúc Ăng-co Vát của Cam-pu-chia
khu đền tháp ăng -co-vát là kiến trúc độc đáo của quốc gia nào?
A. lào B. cam -pu -chia C. thái lan D. mi -an -ma
Khu đền Ăng-co Vát được coi là công trình kiến trúc mang tính biểu tượng, ghi dấu một thời hoàng kim của Vương quốc Cam-pu-chia thời Ăng-co (802 - 1432). Vương quốc Cam-pu-chia cùng với các quốc gia khác trong khu vực đã tạo dựng nên một hành trình văn minh Đông Nam Á phát triển liên tục qua nhiều thời kì và đạt những thành tựu rực rỡ.
Vậy hành trình phát triển của văn minh Đông Nam Á diễn ra như thế nào?
- Hành trình phát triển của văn minh Đông Nam Á trải qua 3 giai đoạn:
+ Từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X
+ Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV
+ Từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX
- Ở thời cổ - trung đại, văn minh Đông Nam Á đạt được nhiều thành tựu trên các lĩnh vực: tín ngưỡng – tôn giáo; văn tự - văn học; kiến trúc – điêu khắc
Câu 1:
Thế kỉ IX - XV là thời kì Ăng-co, thời kì phát triển huy hoàng của chế độ phong kiến Cam-pu-chia
- Sản xuất nông nghiệp phát triển
- Văn hóa độc đáo, tiêu biểu là kiến trúc đền tháp: Ăng-co-vát, Ăng-co-thom
- Mở rộng lãnh thổ
Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
1. Ăng – co – vát là một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam – pu – chia.
2. Khu đên chính gồm ba tầng với những ngọn tháp lớn.
Suốt cuộc dạo xem kì thú, du khách sẽ cảm thấy như lạc vào thế giới chạm khắc và kiến trúc cổ đại
1. Ăng – co – vát / là một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của
CN VN
nhân dân Cam – pu – chia.
2. Khu đên chính / gồm ba tầng với những ngọn tháp lớn.
CN VN
Suốt cuộc dạo xem kì thú, du khách sẽ cảm thấy như lạc vào thế giới chạm khắc và kiến trúc cổ đại
1.CN:Ăng-co-vát;VN:là một công trình kiến trúc....Cam-pu-chia.
2.CN:Khu đền chính;VN:gồm 3 tầng với những ngọn táp lớn.
3.CN:du khách;VN:sẽ cảm thấy như lạc vào thế giới chạm khắc và kiến trúc cổ đại
Điền vào chỗ trống câu sau đây : « Khu đền Ăng-cơ Vát và Ăng-cơ Thơm Cam-pu-chia, Thạt Luống ở Lào, tháp Chàm ở Việt Nam vừa mang dáng dấp kiến trúc của ………, vừa có nét độc đáo riêng của dân tộc, là những di tích lịch sử-văn hóa nổi tiếng thế giới ».
A. Trung Quốc
B. Thái Lan
C. Ấn Độ
D. In-đô-nê-xi-a
Quan sát quốc kì của vương quốc Cam-pu-chia ngày nay, em hãy cho biết: Hình ảnh trong quốc kì lấy ý tưởng từ công trình kiến trúc nào của Cam-pu-chia thời kì Ăng-co.
Hình ảnh trong quốc kì lấy ý tưởng từ công trình kiến trúc Angkor Wat của Cam-pu-chia thời kì Ăng-co.
Câu 1: Công trình kiến trúc nào không thuộc Đông Nam Á thời kì cổ - trung đại?
A. Đền tháp Bô-rô-bu-đua (In-đô-nê-xi-a).
B. Kinh thành Huế (Việt Nam).
C. Đền Ăng-co-vát (Cam-pu-chia).
D. Chùa Vàng (Mi-an-ma).
Câu 2: Từ thế kỉ VII đến cuối thế kỉ XV là giai đoạn văn minh Đông Nam Á
A. bước đầu hình thành. B. bước đầu phát triển.
C. phát triển rực rỡ. D. tiếp tục phát triển.
Câu 3: Văn minh phương Tây bắt đầu ảnh hưởng đến Đông Nam Á trong giai đoạn
A. đầu Công nguyên đến thế kỉ VII. B. thế kỉ VII đến thế kỉ XV.
C. thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX. D. thế kỉ XIX đến nay.
Câu 4: Ba nhóm chính trong tín ngưỡng bản địa của Đông Nam Á không bao gồm
A. tín ngưỡng sùng bái tự nhiên. B. tín ngưỡng phồn thực.
C. tín ngưỡng thờ cũng người đã mất. D. Phật giáo, Nho giáo.
Câu 5: Thế kỉ XVI, tôn giáo mới du nhập từ phương Tây đến cho Đông Nam Á là
A. Phật giáo. B. Hin-đu giáo. C. Hồi giáo. D. Công giáo.
Câu 6: Hồi giáo du nhập vào Đông Nam Á từ thế kỉ XIII là tôn giáo có nguồn gốc từ
A. bán đảo Ả Rập. B. Ấn Độ. C. Trung Quốc. D. Địa Trung Hải.
Câu 7: Trước khi sáng tạo ra chữ viết riêng, một số cư dân Đông Nam Á sử dụng
A. chữ viết cổ của Ấn Độ. B. chữ Chăm cổ.
C. chữ Khơ-me cổ. C. chữ Nôm.
Câu 8: Thể loại văn học dân gian ra đời ở Đông Nam Á thời cổ trung đại là
A. truyện ngắn. B. kí sự. C. tản văn. D. thần thoại.
Câu 9: Sau khi chữ viết ra đời cư dân Đông Nam Á cổ trung đại đã tạo dựng nền văn học
A. dân gian. B. viết. C. chữ Hán. D. chữ Phạn.
Câu 10: Thời cổ trung đại, Hin-đu giáo du nhập vào Đông Nam Á là tôn giáo có nguồn gốc từ
A. Trung Quốc. B. phương Tây. C. Ấn Độ. D. Ả Rập.
Câu 11: Nghệ thuật kiến trúc Đông Nam Á thời kì cổ trung đại chịu ảnh hưởng mạnh mẽ kiến trúc Hồi giáo và kiến trúc
A. Ấn Độ. B. Trung Hoa. C. phương Tây. D. Nhật Bản.
Câu 1: Công trình kiến trúc nào không thuộc Đông Nam Á thời kì cổ - trung đại? A. Đền tháp Bô-rô-bu-đua (In-đô-nê-xi-a). B. Kinh thành Huế (Việt Nam). C. Đền Ăng-co-vát (Cam-pu-chia). D. Chùa Vàng (Mi-an-ma). Câu 2: Từ thế kỉ VII đến cuối thế kỉ XV là giai đoạn văn minh Đông Nam Á A. bước đầu hình thành. B. bước đầu phát triển. C. phát triển rực rỡ. D. tiếp tục phát triển. Câu 3: Văn minh phương Tây bắt đầu ảnh hưởng đến Đông Nam Á trong giai đoạn A. đầu Công nguyên đến thế kỉ VII. B. thế kỉ VII đến thế kỉ XV. C. thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX. D. thế kỉ XIX đến nay. Câu 4: Ba nhóm chính trong tín ngưỡng bản địa của Đông Nam Á không bao gồm A. tín ngưỡng sùng bái tự nhiên. B. tín ngưỡng phồn thực. C. tín ngưỡng thờ cũng người đã mất. D. Phật giáo, Nho giáo. Câu 5: Thế kỉ XVI, tôn giáo mới du nhập từ phương Tây đến cho Đông Nam Á là A. Phật giáo. B. Hin-đu giáo. C. Hồi giáo. D. Công giáo. Câu 6: Hồi giáo du nhập vào Đông Nam Á từ thế kỉ XIII là tôn giáo có nguồn gốc từ A. bán đảo Ả Rập. B. Ấn Độ. C. Trung Quốc. D. Địa Trung Hải. Câu 7: Trước khi sáng tạo ra chữ viết riêng, một số cư dân Đông Nam Á sử dụng A. chữ viết cổ của Ấn Độ. B. chữ Chăm cổ. C. chữ Khơ-me cổ. C. chữ Nôm. Câu 8: Thể loại văn học dân gian ra đời ở Đông Nam Á thời cổ trung đại là A. truyện ngắn. B. kí sự. C. tản văn. D. thần thoại. Câu 9: Sau khi chữ viết ra đời cư dân Đông Nam Á cổ trung đại đã tạo dựng nền văn học A. dân gian. B. viết. C. chữ Hán. D. chữ Phạn. Câu 10: Thời cổ trung đại, Hin-đu giáo du nhập vào Đông Nam Á là tôn giáo có nguồn gốc từ A. Trung Quốc. B. phương Tây. C. Ấn Độ. D. Ả Rập. Câu 11: Nghệ thuật kiến trúc Đông Nam Á thời kì cổ trung đại chịu ảnh hưởng mạnh mẽ kiến trúc Hồi giáo và kiến trúc A. Ấn Độ. B. Trung Hoa. C. phương Tây. D. Nhật Bản.
Công trình kiến trúc quần thể Ăng-co Vát và Ăng-co Thom là biểu trưng của tôn giáo nào?
A. Biểu trưng của Phật giáo
B. Biểu trưng của Nho giáo
C. Biếu trưng của Ấn Độ giáo
D. Tất cả các tôn giáo trên hoà quyện lẫn nhau