Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đoàn Phong
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
30 tháng 10 2016 lúc 10:49

\(4X+nO_2\rightarrow2X_2O_n\)

\(a\rightarrow\frac{a}{2}\)

\(\Rightarrow a=\frac{64}{2X+16n}=\frac{22,4}{X}\)

\(\Rightarrow X=\frac{56n}{3}\)

\(\Rightarrow n=3,X=56\)

Yang Mi
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
10 tháng 3 2022 lúc 13:11

Gọi kim loại cần tìm là R

\(n_R=\dfrac{5,4}{M_R}\left(mol\right)\)

PTHH: 4R + 3O2 --to--> 2R2O3

          \(\dfrac{5,4}{M_R}\)--------------->\(\dfrac{2,7}{M_R}\)

=> \(\dfrac{2,7}{M_R}\left(2.M_R+48\right)=10,2\)

=> MR = 27 (g/mol)

=> R là Al

CTHH của oxit: Al2O3 (Nhôm oxit)

Huyền Trang
Xem chi tiết
D-low_Beatbox
7 tháng 2 2021 lúc 15:45

 

nO2=\(\dfrac{4,48}{22,4}\)=0.2(mol)

mO2=0,2 x 32=6.4( g)

Ta có: RIIOII ---> R2O2 ---> RO

PTHH: 2R + O2 ---> 2RO

2 mol R ---> 1 mol O2

0,2 mol O2 ---> 0,4 mol R

Từ định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

mR= mRO - mO2 = 16 - 6,4 = 9,6 (g)

MR=\(\dfrac{9,6}{0,4}\) =24

Vây R là Mg

Lê Ng Hải Anh
7 tháng 2 2021 lúc 15:53

PT: \(2R+O_2\underrightarrow{t^o}2RO\)

Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{RO}=2n_{O_2}=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{RO}=\dfrac{16}{0,4}=40\left(g/mol\right)\)

Mà: MRO = MR + MO = MR + 16.

⇒ MR = 40 - 16 = 24 (g/mol)

Vậy: R là Mg.

Bạn tham khảo nhé!

Lan Hoang
Xem chi tiết
Minh Nhân
5 tháng 2 2021 lúc 20:09

\(4R+nO_2\underrightarrow{t^0}2R_2O_n\)

\(.......0.2......\dfrac{0.4}{n}\)

\(M_{R_2O_n}=\dfrac{16}{\dfrac{0.4}{n}}=40n\)

\(\Leftrightarrow2R+16n=40n\)

\(\Leftrightarrow2R=24n\)

\(\Leftrightarrow R=12n\)

\(BL:n=2\Rightarrow R=24\)

\(CT:MgO\)

Lan Hoang
5 tháng 2 2021 lúc 20:07

Giúp mình với :(( đang gấp ý ạ:(((

hnamyuh
5 tháng 2 2021 lúc 20:09

\(n_{O_2} = \dfrac{4,48}{22,4} = 0,2\ mol\)

\(2R + O_2 \xrightarrow{t^o} 2RO\)

Theo PTHH : 

\(n_{Oxit} = 2n_{O_2} = 0,2.2 = 0,4\ mol\\ M_{Oxit} = R + 16 = \dfrac{16}{0,4} = 40(đvC)\\ \Rightarrow R = 24(Mg)\)

Vậy R là Mg.CTHH của oxit MgO

Huy Tùng Vũ
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
24 tháng 11 2021 lúc 18:04

Gọi \(n_X=a\left(mol\right)\)

\(4X+nO_2\underrightarrow{t^o}2X_2O_n\)

  a                   \(\dfrac{a}{2}\)

Theo phương trình:

\(a=\dfrac{2\cdot22,95}{2X+16n}=\dfrac{12,15}{X}\)

\(\Rightarrow X=9n\)

Ta có bảng:

   n    1    2    3
   X    9   18   27

Vậy X là kim loại Al

Đặng Thụy Thiên
Xem chi tiết
Thảo Phương
24 tháng 11 2021 lúc 17:29

\(GọinlàhóatrịcủaX\\ PTHH:2X+nO_2-^{t^o}\rightarrow X_2O_n\\ Tacó:n_X=2n_{X_2O_n}\\ \Rightarrow\dfrac{12,15}{X}=2.\dfrac{22,95}{2X+16n}\\ Chạynghiệmn:\\ n=1\Rightarrow X=9\\ n=2\Rightarrow18\\ n=3\Rightarrow X=27\left(chọn-Al\right)\\ \Rightarrow ChọnD\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 1 2019 lúc 2:59

Chọn C

moon kis
Xem chi tiết
hnamyuh
20 tháng 8 2021 lúc 13:52

Bài 9 : 

a) $2xM + yO_2 \xrightarrow{t^o} 2M_xO_y$

Theo PTHH : 

$\dfrac{M}{4,2}.\dfrac{1}{x} = \dfrac{5,8}{Mx + 16y}$

$\Rightarrow Mx = 42y$

Với x = 3 ; y = 4 thì M = 56(Fe)

b) Vậy oxi là $Fe_3O_4$(oxit sắt từ)

hnamyuh
20 tháng 8 2021 lúc 13:54

Bài 10 : 

Gọi $n_C = a(mol) ; n_S = b(mol) \Rightarrow 12a + 32b = 17(1)$

$C + O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2$
$S + O_2 \xrightarrow{t^o} SO_2$
$n_{O_2} = a + b = \dfrac{16,8}{22,4} = 0,75(2)$

Từ (1)(2) suy ra : $a = 0,35 ; b = 0,4$

$\%V_{CO_2} = \dfrac{0,35}{0,35 + 0,4}.100\% = 46,67\%$

$\%V_{SO_2} = 100\% -46,67\% = 53,33\%$

FFPUBGAOVCFLOL
Xem chi tiết
ミŇɦư Ἧσς ηgu lý ミ
30 tháng 10 2020 lúc 20:45

a;2R + O2 →→2RO

b;Theo định luật BTKL ta có:

mR+mO=mRO

=>mO=8-4,8=3,2(g)

c;Theo PTHH ta có:

nR=nRO

<=>4,8R=8R+164,8R=8R+16

=>R=24

Vậy R là magie,KHHH là Mg

 Dựa theo công thức bài này lm cậu nhé !

Khách vãng lai đã xóa